Arab Saudi đang triển khai một chương trình đa dạng hóa kinh tế tiêu tốn hàng trăm tỷ USD nhưng chính phủ không có nơi nào khác để kiếm được khoản tiền khổng lồ này, ngoại trừ từ dầu mỏ. Suy cho cùng, nền kinh tế Arab Saudi trong vài chục năm nữa chưa có gì lận lưng ngoài loại nhiên liệu hóa thạch này.
Giá dầu thế giới chốt phiên 19/11 ở mức thấp nhất trong khoảng bảy tuần qua, đánh dấu tuần giảm giá thứ tư liên tiếp và cũng là chuỗi đi xuống dài nhất trong gần 20 tháng qua.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) ngày 11/11 đã giảm dự báo nhu cầu dầu mỏ toàn cầu năm 2021, do sự giảm mạnh ở các nước tiêu thụ chính như Trung Quốc và Ấn Độ và ảnh hưởng của giá năng lượng tăng cao.
Bộ trưởng Năng lượng Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất Suhail al-Mazrouei vừa cho biết Tổ chức các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và các nước đối tác, còn gọi là OPEC+, có thể sẽ tăng nguồn cung dầu mỏ ra thị trường nếu thị trường có nhu cầu.
Cuối tuần qua, Bộ trưởng Bộ Năng lượng dưới thời Tổng thống Donald Trump đã công kích các chính sách năng lượng của chính quyền Tổng thống Biden, khẳng định chúng có liên quan với lạm phát và có thể gây ra "thảm họa".
Nhà Trắng cho rằng OPEC+ đang ngáng chân nền kinh tế toàn cầu khi không chịu cung ứng thêm dầu thô ra thị trường, đồng thời cảnh báo Washington sẵn sàng sử dụng "mọi công cụ" cần thiết để hạ giá nhiên liệu.
Bất chấp lời kêu gọi tăng sản lượng khai thác, các nước OPEC+ đã cân nhắc mọi yếu tố, từ dịch bệnh COVID-19, nhu cầu năng lượng đến cuộc chiến chống biến đổi khí hậu để đưa ra quyết định.
Liên minh OPEC+ đã phớt lờ yêu cầu tăng sản lượng của khách hàng, đồng thời đổ lỗi rằng khó khăn kinh tế của các nước bắt nguồn từ giá khí đốt tự nhiên giá than tăng cao.
Tại cuộc họp chính sách tháng 11 mới kết thúc, OPEC và các đồng minh (tức OPEC+) đã nhất trí tiếp tục thực hiện kế hoạch sản lượng hiện tại, bất chấp việc chính phủ Mỹ gây áp lực buộc liên minh này hạ nhiệt thị trường.
Liên minh OPEC+ có thể đụng độ với Mỹ vì ngày càng nhiều thành viên từ chối lời kêu gọi của Tổng thống Biden. Trước đó, ông Biden đã đề nghị OPEC+ tăng sản lượng dầu thô nhanh hơn nhằm giúp hạ nhiệt giá xăng tại Mỹ.
Hãng tin Bloomberg ngày 31/10 đưa tin Mỹ cùng các nước tiêu thụ năng lượng lớn khác đang gia tăng sức ép để các nước thành viên của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ cùng các đối tác sản xuất dầu (OPEC+) tăng sản lượng.
Trong bối cảnh các khách hàng lớn ráo riết gom dầu thô trước mùa đông năm nay, các nhà sản xuất lớn trong liên minh OPEC+ như Arab Saudi, Iraq và Iran đang hạ giá bán dầu để tranh giành thị phần của nhau.
Trong phiên giao dịch ngày 4/10, giá dầu thô tại Mỹ đã có thời điểm tăng lên mức cao nhất trong 7 năm qua, giữa lúc Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và đối tác (OPEC+) tiến hành cuộc họp trực tuyến về sản lượng.
Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước sản xuất dầu đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, sẽ nhóm họp vào khoảng 20 giờ (theo giờ Việt Nam) ngày 4/10 để quyết định xem có nên tăng sản lượng dầu trong nỗ lực làm dịu giá năng lượng tăng cao trên toàn cầu.
Năm 2024, bảng xếp hạng lợi nhuận các ngân hàng tiếp tục có sự xáo trộn khi nhiều ngân hàng ghi nhận mức tăng trưởng cao và có sự phân hoá. VietinBank đã vươn lên từ vị trí thứ tư lên thứ hai sau Vietcombank nhờ mức tăng hơn 27%.