Trong phiên 7/2, giá dầu tiếp tục chịu áp lực giảm do tồn kho dầu tại Mỹ tăng mạnh, dấy lên lo ngại rằng thỏa thuận cắt giảm sản lượng của OPEC sẽ bị "vô hiệu quá" trước sự phục hồi trong sản xuất dầu đá phiến của Mỹ.
Đầu phiên 6/2, giá dầu thô tăng nhẹ trước lo ngại rằng, các biện pháp trừng phạt mới của Mỹ đối với Iran có thể gây gián đoạn nguồn cung dầu. Tuy nhiên, mức tăng của giá dầu vẫn hạn chế vì số lượng giàn khoan tại Mỹ tăng tiếp.
Quyết định cắt giảm sản lượng dầu của OPEC là một quyết định lịch sử, tác động nhiều đến giá cả và cung cầu nhiên liệu này. Tuy nhiên, chúng ta đợi xem trong cuộc họp sắp tới vào ngày 25 tháng 3/2017, OPEC liệu có gia hạn thỏa thuận này không.
Chốt phiên 1/2, giá dầu thô lấy lại hơn 1 USD/thùng sau khi bất ngờ giảm nhẹ trong đầu phiên vì thông tin tồn kho dầu Mỹ tiếp tục tăng trong tuần trước.
Trong phiên 31/1, việc USD suy yếu cùng tin tức cho hay Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) đã cắt giảm thành công 82% sản lượng trong tháng 1/2017 đã giúp đẩy giá dầu lên cao.
Nguồn cung dầu từ Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) giảm mạnh trong tháng 1/2017 sau khi các nước thành viên cắt giảm sản lượng để giảm bớt tình trạng dư thừa dầu trên thị trường.
Đầu phiên 23/1 tại thị trường châu Á, giá dầu thô tăng nhẹ sau tuyên bố chung về tình hình thực hiện cam kết cắt giảm sản lượng dầu của các nước sản xuất lớn trong cuối tuần trước.
Ngày 22/1, nhiều nước sản xuất dầu mỏ đã gặp nhau tại Vienna (Áo) để đánh giá lần 1 về tiến trình thực hiện thỏa thuận cắt giảm sản lượng khai thác ký kết hồi đầu tháng 12 năm ngoái.
Chốt phiên 19/1, giá dầu tăng nhẹ khi Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) xác nhận nguồn cung trên thị trường dầu đang bị thắt chặt. Tuy nhiên, đà phục hồi bị hạn chế vì thông tin tồn kho dầu thô tại Mỹ tăng.
Data Talk số tháng 1/2025 với sự tham gia của các diễn giả đến từ những quỹ đầu tư hàng đầu Việt Nam hiện nay, mục tiêu giúp các nhà đầu tư có thêm thông tin tham khảo để tối ưu hóa tài sản trong năm mới. Đón xem vào lúc 14h30, Thứ Năm, ngày 9/1/2025.