Saudi Arabia, quốc gia xuất khẩu dầu lửa lớn nhất thế giới, ở thời điểm hiện tại muốn giữ giá dầu trong vùng 70-80 USD/thùng nhằm cân bằng giữa tối đa hóa nguồn thu và kiềm chế sự tăng giá của dầu cho tới kỳ bầu cử Quốc hội ở Mỹ - nguồn thạo tin tiết lộ với Reuters.
Tuần tới, nhà đầu tư tiếp tục theo dõi khả năng nguồn cung dầu thô toàn cầu sẽ chững lại do lệnh trừng phạt của Mỹ áp lên Iran. Đồng thời, thị trường cũng lo lắng căng thẳng thuơng mại leo thang sẽ khiến nhu cầu yếu, gây áp lực lên giá xăng dầu.
Theo Bộ Dầu mỏ Iraq, xuất khẩu dầu thô tháng 8/2018 của Iraq đã đạt gần 112 triệu thùng, mức cao nhất kể tử đầu năm 2018 đến nay, mang về nguồn thu 7,7 tỷ USD cho nền kinh tế đang gặp khó khăn này.
Tuần tới, nhà đầu tư tiếp tục chú ý đến rủi ro nguồn cung dầu thô tăng, gây áp lực lên giá xăng dầu, mặc cho dấu hiệu cho thấy lệnh trừng phạt Mỹ áp lên Iran khiến nguồn cung được thắt chặt.
Hôm 19/8, Iran nói với OPEC rằng không nên cho phép bất kỳ quốc gia thành viên nào đoạt thị phần xuất khẩu của thành viên khác, bày tỏ lo ngại của Tehran về việc Arab Saudi đề nghị bơm thêm dầu trước tình hình lệnh cấm vận của Mỹ đối với hoạt động bán dầu của Iran.
Theo Reuters, giá dầu có thể duy trì ổn dịnh trong năm nay và năm sau nhờ sản lượng gia tăng từ OPEC và Mỹ đáp ứng được tăng trưởng nhu cầu, dẫn đầu là châu Á, và giúp cân bằng nguồn cung bị gián đoạn tại Iran và một số nơi khác.
Hôm thứ Tư (25/7), Bộ trưởng Năng lượng Nga, ông Alexander Novak cho biết sản lượng dầu của Nga năm nay sẽ lên đến 551 triệu tấn (tương đương 11,02 triệu thùng/ngày), mức cao mới trong 30 năm và tăng khoảng 3,5 triệu tấn so với ước tính trước đó.
Thứ Hai (23/7), người phát ngôn của công ty lọc dầu Formosa Petrochemical, Đài Loan cho biết đã mua dầu thô Mỹ lần đầu tiên để thay thế dầu thô Trung Đông.
Lượng dầu thô Mỹ xuất khẩu sang Italy trong tháng 6 tăng lên ngưỡng kỷ lục sau khi hai cảng xuất khẩu dầu lớn của Libya phải đóng cửa do bị tấn công khiến hoạt động xuất khẩu dầu thô nước này bị ngưng trệ. Đây đồng thời là nguồn cung dầu thô lớn của Châu Âu, theo hãng tin Reuters.
Giá dầu Brent giảm tới 9% từ ngưỡng 79 USD/thùng đạt được trong tuần kết thúc vào ngày 13/7 do dấu hiệu nguồn cung tăng. Tuy nhiên, ngân hàng Morgan Stanley dự đoán giá dầu có thể chạm 85 USD/thùng vào cuối năm nay.
Nỗi lo nguồn cung xăng dầu toàn cầu tăng tiếp tục là tâm điểm của thị trường trong tuần tới sau khi giá dầu giảm 3 tuần liên tiếp do nhà đầu tư lo thừa nguồn cung.
Giá xăng dầu hôm nay (21/7) diễn biến trái chiều dù giá USD lao dốc và sản lượng dầu thô Mỹ có dấu hiệu bị thắt chặt. Tính chung trong tuần qua, giá dầu vẫn giảm.
Một trong những công ty tư vấn dầu có sức ảnh hưởng nhất thế giới dự báo nhu cầu dầu toàn cầu sẽ tăng lên cao nhất trong vòng 20 năm tới, vì tốc độ chuyển đổi lớn của ngành vận tải sang ô tô điện và xe không người lái ngày càng nhanh.
Giá dầu hôm nay (17/7) tiếp tục giảm sau khi lao dốc tới hơn 4% vào cuối phiên dịch hôm 16/7 do chịu áp lực bởi dự đoán nguồn cung dầu thô tiếp tục tăng sau khi Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steve Mnuchin cho biết một số quốc gia sẽ được loại khỏi danh sách cấm nhập khẩu dầu thô từ Iran.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.