Giá dầu tuần tới có thể biến động mạnh ngay từ đầu tuần sau khi Tổng thống Donald Trump khiến nhà đầu tư phải bất ngờ trước tuyên bố Mỹ và Arab Saudi đã đạt được thỏa thuận tăng sản lượng.
Giá dầu hôm nay (28/6) giảm nhẹ sau khi đạt đỉnh từ tháng 10/2014 do tồn kho dầu thô Mỹ giảm mạnh, trong khi tình hình cung ứng dầu ở Libya và Canada tiếp tục bất ổn.
Giá dầu hôm nay (27/6) tiếp tục tăng do nhà đầu tư tăng cường mua vào trước lo ngại lượng dầu thô xuất khẩu của Iran sẽ giảm sau khi một quan chức cấp cao của Mỹ cho biết các nước buộc phải dừng mua dầu Iran từ tháng 11.
Thị trường dầu khí tuần tới sẽ chú ý tới tác động của quyết định tăng sản lượng của các nước trong và ngoài OPEC đối với giá dầu. Tại cuộc họp hôm 22/6, OPEC và 10 nước đối tác, trong đó có Nga, đồng ý tăng dần sản lượng từ tháng 7.
Hôm thứ Sáu (22/6), OPEC đã nhất trí về việc tăng dần sản xuất dầu từ tháng sau khi lãnh đạo Arab Saudi thuyết phục đối thủ Iran hợp tác, sau những lời kêu gọi từ người tiêu dùng lớn nhằm hạn chế chi phí nhiên liệu gia tăng.
Giá dầu hôm nay (23/6) tăng mạnh sau bình luận của OPEC rằng sản lượng dầu thô tăng khiêm tốn hơn so với dự đoán của thị trường, xóa tan nỗi lo của nhà đầu tư về việc dư cung.
Thị trường hàng hóa ngày 19/6 tiếp tục chú ý tới thông tin sản lượng thịt heo của Việt Nam. Bên cạnh đó, những tranh cãi trước thềm cuộc họp OPEC vẫn đang là tâm điểm của thị trường dầu thô.
Thông tin về sản lượng dầu thô sẽ tăng thêm bao nhiêu và đợt tăng sản lượng kéo dài trong bao lâu vẫn chưa được công bố cụ thể. Một số nguồn tin cho hay các nước đang cân nhắc tăng sản lượng thêm 300.000 - 600.000 thùng/ngày.
Những tranh cãi sẽ còn nổi lên từ nay đến khi cuộc họp OPEC diễn ra vào ngày 22/6 do các nước thành viên đều muốn được hưởng lợi. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia dự báo các nước sẽ đồng ý dần tăng sản lượng để bù đắp lượng dầu bị thiếu hụt.
Giá dầu hôm nay (18/6) tiếp tục giảm mạnh trước thềm cuộc họp OPEC do thị trường lo ngại việc Mỹ tăng sản lượng và OPEC nới lỏng thỏa thuận cắt giảm sản lượng.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.