Các thành viên chủ chốt của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và những đối tác, hay còn gọi là OPEC+, có kế hoạch họp trực tuyến vào ngày 3/2 (giờ địa phương) để xem xét tình hình thị trường "vàng đen" và nhiều khả năng sẽ duy trì kế hoạch cắt giảm nguồn cung hiện tại.
Bất chấp lời kêu gọi từ Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc hạ giá dầu nhằm tác động đến cuộc chiến Nga-Ukraine, OPEC dường như không dễ nhượng bộ. Với chiến lược dài hạn, cân nhắc địa chính trị và lợi ích nội bộ, tổ chức này có nhiều lý do để giữ vững chính sách sản xuất, bất chấp áp lực từ Washington.
Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác do Nga dẫn đầu, còn được gọi là OPEC+, sẽ có rất ít khả năng điều chỉnh chính sách dầu mỏ khi nhóm họp vào tháng 12 tới.
Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước đối tác (OPEC+) ngày 3/11 đã quyết định gia hạn cắt giảm sản lượng khai thác dầu thô tự nguyện ở mức 2,2 triệu thùng/ngày đến cuối tháng 12.
Saudi Arabia và những quốc gia thành viên Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) có thể sẽ giữ nguyên sản lượng dầu trong ba tháng nữa khi quan chức các nước này xem xét phân bổ hạn ngạch sản lượng vào ngày 1/6.
Phát biểu với báo giới ngày 27/1, Giám đốc điều hành Gazprom Neft (một trong những công ty dầu khí hàng đầu của Nga), ông Alexander Dyukov nhận định Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, không cần phải cắt giảm thêm nguồn cung dầu.
BofA dự đoán giá dầu sẽ tiếp tục biến động, thậm chí còn trầm trọng hơn do bị ảnh hưởng bởi các yếu tố căng thẳng địa chính trị và chính sách của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC).
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, còn được gọi là OPEC+, dự kiến sẽ xem xét liệu có tiếp tục cắt giảm hơn nữa nguồn cung dầu, khi nhóm họp vào cuối tháng này hay không, sau khi chứng kiến giá “vàng đen” giảm gần 20% kể từ cuối tháng 9/2023.
Các chuyên gia trong lĩnh vực năng lượng cho rằng giá dầu sẽ ít chịu tác động nếu xung đột giữa Palestine và Israel không phát triển thành chiến tranh khu vực, song cũng không loại trừ khả năng căng thẳng leo thang.
Giá dầu tại châu Á ổn định trong phiên chiều 4/9 trước những đồn đoán rằng các nước sản xuất dầu lớn sẽ duy trì nguồn cung thắt chặt, giữa lúc ngày càng có nhiều kỳ vọng rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ giữ nguyên lãi suất trong tháng này.
Chính sách điều tiết sản lượng để kiểm soát giá dầu của OPEC+ đã giúp liên minh này kiếm được nhiều tiền nhưng cũng kéo lạm phát đi lên. Giờ đây, khi giá dầu bắt đầu giảm, OPEC+ lại trở thành nạn nhân của lạm phát.
Nhà đầu tư nên có chiến lược hành động ra sao khi VN-Index gần như tăng liên tục từ giữa tháng 1 đến 24/2, lên 1.304,56 điểm, đi kèm với thanh khoản khởi sắc?