Theo Hiệp hội Sản xuất Ô tô Đông Nam Á, doanh số bán ô tô tại Việt Nam tăng trưởng nhanh thứ hai khu vực sau 9 tháng đầu năm, chỉ sau Malaysia và cao hơn cả Thái Lan lẫn Indonesia.
Trong tháng 8, chỉ riêng doanh số bán xe của các đơn vị thành viên Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) đã đạt mức 30.084 chiếc, con số cao thứ 4 kể từ đầu năm, chỉ sau tháng 3, tháng 4 và tháng 5.
VDSC cho rằng nửa cuối năm nay, các nhà sản xuất ô tô phải đối diện với việc biên lợi nhuận gộp có thể giảm do hạ giá bán để kích cầu, trong khi giá vốn khó giảm và sản lượng bán hàng không cao.
Trong tháng 7, hãng xe đến từ Nhật Bản Suzuki có tới ba dòng nằm trong nhóm có doanh số thấp nhất thị trường. Trong đó, Suzuki Ciaz chỉ bán được 5 xe, Ertiga 4AT là 8 xe và Ertiga 5MT là 12 xe.
Nhờ chính sách hỗ trợ 100% lệ phí trước bạ đến từ các đại lí, giá xe ô tô của một số thương hiệu như BMW, VinFast, Honda,... trong thời điểm cuối năm có thể giảm sâu tới từ 100 - 500 triệu đồng.
Chứng khoán Rồng Việt cho nhận định trước những chính sách hỗ trợ kịp thời từ Chính phủ, ngành ô tô trong nước đang dần phục hồi sau đại dịch COVID-19. Tuy nhiên lượng xe tồn kho lớn khiến các hãng xe phải tiếp tục giảm sâu giá bán.
Ngoài những ưu đãi để kích cầu trong mùa dịch COVID-19, các hãng xe cũng đang áp dụng nhiều chính sách khuyến mại, giảm giá khác nhau để hút khách hàng trước khi tháng cô hồn… "ập đến".
Với rất nhiều chính sách ưu đãi cho ô tô sản xuất trong nước, thị trường ô tô trong thời gian qua đã chứng kiến những thương hiệu lớn như Honda, Mitsubishi, Kia,… lần lượt chuyển sản xuất về Việt Nam để hưởng những chính sách này.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.