Rào cản tài chính, giá dầu tăng cao sự bất cân đối giữa nguồn lợi hải sản và số lượng nhà máy chế biến đang là những nguyên nhân khiến ngành thủy sản Việt Nam phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguyên liệu nghiêm trọng, ảnh hưởng tiêu cực đến cả nuôi trồng và đánh bắt tự nhiên.
VASEP dự báo kim ngạch xuất khẩu năm 2024 có thể đạt 9,5 tỷ USD – 10 tỷ USD, tăng 6-11% so với năm 2023. Nếu kết quả thuận lợi, ngành thủy sản có thể trở lại đỉnh cũ năm 2022.
VASEP cho rằng nhu cầu tiêu thụ thủy sản của Nhật Bản được dự báo không có sự đột phá trong năm 2024, tuy nhiên vẫn ổn định hơn các thị trường lớn khác như Mỹ, EU, Trung Quốc...
Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam Mỹ tháng 11 đạt 131 triệu USD, tăng trưởng hai con số so với tháng 11/2022. Trong khi đó, thị trường Nhật Bản vẫn giảm 5%, Trung Quốc giảm hơn 15% so với cùng kỳ.
VASEP cho rằng trong năm 2023 và những năm tới, xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc có một số yếu tố thuận lợi như kinh tế Trung Quốc có tín hiệu tích cực, nhu cầu tiêu thụ thủy sản đang hồi phục.
10 tháng năm nay, xuất khẩu thủy sản thu về gần 7,5 tỷ USD, giảm 20% so với cùng kỳ năm ngoái. VASEP kỳ vọng trong hai tháng cuối năm, xuất khẩu tôm, cá tra sang Mỹ sẽ cải thiện hơn.
Ông Trần Ngọc Quân, Tham tán thương mại Việt Nam tại Bỉ và EU cho biết nếu Việt Nam thực hiện tốt việc chống IUU ở thực địa trong vòng 6 tháng tiếp theo, Ủy ban châu Âu có thể xem xét gỡ "thẻ vàng" trước khi khối này bầu cử nghị viện.
Chính phủ Nga cho biết, nước này đã đình chỉ tất cả hoạt động nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản, sau khi Nhật Bản quyết định xả nước thải từ nhà máy hạt nhân Fukushima bị đóng cửa ra Thái Bình Dương.
8 tháng năm nay, xuất khẩu thủy sản tươi sống của Việt Nam sang Trung Quốc đã tăng đột phá 446% so với cùng kỳ năm 2022, giá cũng tăng 184%. Việt nam chủ yếu xuất sang Trung Quốc cá cảnh, cá mú, tôm hùm, tôm sú
Theo hãng tin Yonhap ngày 26/8, thị trường thủy sản của Nhật Bản đang bị ảnh hưởng mạnh từ việc Trung Quốc công bố biện pháp cấm nhập khẩu tất cả các sản phẩm thủy sản của Nhật Bản sau khi Chính phủ Nhật Bản bắt đầu xả nước bị ô nhiễm từ Nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển hôm 24/8.
Giá trị tự doanh toàn ngành chứng khoán đã vượt mức 11 tỷ USD tại cuối 2024. Đa số các công ty ghi nhận FVTPL chiếm tỷ trọng lớn nhất cơ cấu mảng tự doanh. Trong khi đó, MBS, ACB chủ yếu phân bổ tại HTM, còn Vietcap, TBCS tiếp tục ghi nhận phần lớn ở khoản AFS.