Ngành thủy sản tiếp tục bị ảnh hưởng nặng nề bởi chiến tranh thương mại Mỹ - Trung. Trong khi đó, đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc sẽ có thể mất giá thêm 10% so với đồng USD nếu Mỹ tiếp tục tăng thuế với hàng nhập khẩu Trung Quốc.
Tháng 2, giá cá tra và tôm nguyên liệu đều giữ xu hướng tăng; trong đó giá cá tra đang giữ ở mức cao kỷ lục, giá tôm có thể lên cao hơn nữa trước tiềm năng xuất khẩu sang thị trường Australia.
Dù thành công rực rỡ trong năm 2017 nhưng xuất khẩu thủy sản vẫn đứng trước nhiều thách thức để tăng trưởng bền vững trong thời gian tới. Trong đó, nếu không kiểm soát được khâu con giống thì rất dễ rơi vào tình thế “cái sảy nảy cái ung”.
Lo ngại một số dịch bệnh liên quan đến thủy sản có thể thâm nhập vào Saudi Arabia, cơ quan chức năng nước này vừa quyết định tạm ngừng nhập khẩu mặt hàng thủy sản Việt Nam.
Theo báo cáo của Bộ NN&PTNT, sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản cả năm đều tăng trên 5% so với cùng kỳ. Giá trị xuất khẩu thủy sản cả năm tăng 18% so với cùng kỳ lên 8,32 tỷ USD, trong đó giá trị xuất khẩu sang Trung Quốc và Hà Lan tăng mạnh.
Bộ NN&PTNT cho biết, giá cá tra và tôm nguyên liệu tăng trong thời gian gần đây nhờ nhu cầu thu mua nguyên liệu để chế biến xuất khẩu từ các doanh nghiệp tăng phục vụ các đơn hàng cuối năm.
Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong 7 tháng đầu năm nay đạt 4,38 tỉ USD, tăng 19,3% so với cùng kỳ năm 2016. Riêng tháng 7, giá trị xuất khẩu thủy sản đạt 796,25 triệu USD, tăng 7,5% so với tháng 6.
Giá trị tự doanh toàn ngành chứng khoán đã vượt mức 11 tỷ USD tại cuối 2024. Đa số các công ty ghi nhận FVTPL chiếm tỷ trọng lớn nhất cơ cấu mảng tự doanh. Trong khi đó, MBS, ACB chủ yếu phân bổ tại HTM, còn Vietcap, TBCS tiếp tục ghi nhận phần lớn ở khoản AFS.