Ông Somsak Chutanan, chuyên gia về phát triển dự án năng lượng cho biết việc xây dựng cảng và nhà máy điện khí LNG rất tốn kém. Do vậy, chính phủ Thái Lan có nhiều chính sách khuyến khích các nhà đầu tư tư nhân.
Bộ Giao thông vừa có văn bản về việc thống nhất chủ trương quy hoạch bến cảng (kho nổi) tiếp nhận tàu hàng lỏng/khí đến 150.000 tấn ngoài khơi cửa Trà Lý (Thái Bình) trong Quy hoạch hệ thống cảng biển
PGS. TS Đinh Trọng Thịnh cho rằng việc thực hiện một dự án điện khí LNG mất hơn 8 năm. Nếu duy trì tiến độ như vậy thì khó có thể hoàn thành kế hoạch xây dựng 13 nhà máy điện khí LNG đến năm 2030.
Chính phủ Tây Ban Nha đã xem xét về việc ngăn chặn nhập khẩu LNG của Nga nhưng không có cơ sở pháp lý nào để ban hành một lệnh cấm mà không có quan điểm nhất trí của EU.
Sau khi vận chuyển về Việt Nam, giá khí LNG nhập khẩu ở mức 12-14 USD/mmBTU, gấp 1,5 lần giá nội địa. EVN cho rằng điều này có thể làm tăng chi phí phát điện của các nhà máy và mua điện của tập đoàn.
Các nhà đầu tư góp vốn liên doanh đầu tư các dự án khí – điện Sơn Mỹ tại tỉnh Bình Thuận bao gồm: PVGas (thuộc Tập đoàn Dầu khi quốc gia Việt Nam); AES (Mỹ); EDF (Pháp), Kyushu và Sojitz (Nhật Bản); Tập đoàn Thái Bình Dương (Việt Nam).
Sau Philippines, Việt Nam cũng chính thức gia nhập cuộc đua nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) - nguồn năng lượng tương lai ở các quốc gia Đông Nam Á.
Sáng 10/7, PV GAS đã tiếp nhận lô LNG (khí đốt hóa lỏng) 70.000 tấn được cung cấp bởi “gã khổng lồ” dầu khí Shell. Đây được coi là sự kiện quan trọng trong lộ trình chuyển đổi năng lượng xanh của PV GAS.
PV GAS, doanh nghiệp tiên phong trong việc nhập khẩu LNG, cho biết đang tập trung công tác chuẩn bị nguồn nhập ngắn và trung hạn, hiện đã ký 6 hợp đồng khung mua bán LNG theo chuyến (MSPA) với các nhà cung cấp LNG.
Theo các doanh nghiệp, trở ngại lớn nhất của các dự án điện khí LNG không phải vấn đề giá khí, mà ở các cơ chế chính sách phát triển cơ sở hạ tầng đi kèm.
Khi nhu cầu năng lượng sạch tăng lên ở Trung Quốc, Ấn Độ và Đông Nam Á, Singapore đã tăng cường nỗ lực để trở thành trung tâm kinh doanh khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG), tận dụng vị thế trung tâm tài chính và thương mại hiện tại.
Hôm 16/9, Công ty Liquefied Natural Gas (LNG) cho biết đã kí một thỏa thuận cung cấp khí đốt hỏa lỏng từ dự án Magnolia (Lousiana, Mỹ) với tỉnh Bạc Liêu.
Nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Trung Quốc ghi nhận kỉ lục mới trong tháng 11, dữ liệu hải quan công bố ngày 23/12 cho biết, với giới thương nhân đẩy nhanh việc thu mua nhiên liệu khi khu vực hộ gia đình và doanh nghiệp gia tăng nhu cầu sưởi ấm vì những đáng đông giá lạnh.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.