Giá lúa gạo hôm nay 6/7 không có sự điều chỉnh mới với các loại lúa, gạo, nếp. Tại thị trường xuất khẩu, gạo Việt đang từng bước chinh phục những thị trường cao cấp như Nhật Bản, châu Âu...
Trong bối cảnh nguồn cung gạo tiếp tục thắt chặt trên thị trường, chính phủ Philippines sẽ nhập khẩu thêm 250.000 tấn gạo lần thứ ba trong năm nay để giúp bình ổn giá và tăng lượng hàng tồn kho quốc gia.
Hôm 29/8, Bộ trưởng Nông nghiệp Philippines cho biết, quốc gia này sẽ nhập khẩu thêm 132.000 tấn gạo để tăng lượng dự trữ tại các tỉnh phía Nam, nơi giá gạo tăng trong những tuần gần đây trong bối cảnh nguồn cung hạn chế.
Nguồn cung gạo tại Philippines vẫn thấp, mặc dù gạo từ Cơ quan Lương thực Quốc gia (NFA) đã được phân bổ trên thị trường nội địa, khiến giá gạo thương mại duy trì ở mức cao.
Sau khi ký kết biên bản ghi nhớ với Myanmar để nhập 100.000 tấn gạo từ nước này, chính phủ Banglesh dự kiến sẽ nhập khẩu 250.000 tấn gạo từ Thái Lan và Ấn Độ thông qua hợp đồng liên chính phủ.
Bỏ qua những căng thẳng chính trị liên quan đến cuộc khủng hoảng tị nạn Rohingya, chính phủ Bangladesh dự kiến sẽ mua gạo từ Myanmar trong thời gian tới để lấp đầy kho gạo quốc gia.
Trên thị trường gạo xuất khẩu ở châu Á, giá gạo Việt Nam tăng trở lại sau 3 tuần đi ngang; giá gạo Ấn Độ tiếp tục tăng theo giá trị của đồng rupee; ngược lại giá gạo Thái Lan giảm vì nguồn cung tăng.
Tuần này, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam lên cao nhất hơn một năm trước kỳ vọng về những đơn hàng xuất khẩu tiềm năng; giá gạo Thái Lan và Ấn Độ cũng tăng giá nhờ cung giảm, cầu tăng.
Mặc dù nguồn cung nước tưới tiêu sẽ hạn chế hơn năm ngoái nhưng sản lượng gạo Thái Lan vẫn được dự báo sẽ trở lại mức kỷ lục trong niên vụ 2017 - 2018.
Nhu cầu tiêu thụ trong nước và thế giới tăng mạnh đẩy giá gạo Ấn Độ tiếp tục lên cao; trong khi giá gạo tại Thái Lan lại hụt hơi với khối lượng giao dịch trên thị trường khá trầm lắng.