Mức thuế CBPG được tiếp tục áp dụng riêng biệt cho một số công ty thép Trung Quốc từ 2,56% đến 34,27% và các công ty thép Hàn Quốc bị áp thuế từ 4,95% đến 19,25%.
Trung Quốc là thị trường lớn nhất cung cấp sắt thép các loại cho Việt Nam trong hai tháng đầu năm với khối lượng đạt 1,09 triệu tấn, tương đương 725,41 triệu USD, giá nhập khẩu 665,9 USD/tấn.
Sản xuất thép các loại đạt 7,66 triệu tấn trong quý I/2021, tăng 33,8%, bán hàng đạt 6,78 triệu tấn, tăng 34,7%, trong đó, xuất khẩu thép các loại đạt 1,63 triệu tấn, tăng 59,5% so với quý I/2020.
FiinGroup cho biết đợt điều chỉnh giảm cuối tháng 1 vừa qua đã đưa P/E của VN Index từ mức 19,2x (tại ngày 18/1/2021) về mức hiện tại (16,04), thấp hơn P/E bình quân 5 năm (16,3x).
Sắt thép của Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất sang thị trường Trung Quốc, chiếm gần 36% trong tổng lượng và chiếm 28,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2020, đạt 3,54 triệu tấn, tương đương 1,48 tỷ USD.
Mặc dù Trung Quốc vẫn dẫn đầu tiêu thụ sắt thép của Việt Nam nhưng các thị trường như Singapore, Bangladesh, Bỉ, Philippines nổi bật với lượng và giá trị nhập khẩu tăng mạnh mẽ trong tháng 7/2020.
Hàng hóa bị đề nghị điều tra chống bán phá giá (CBPG) là ống thép hàn không gỉ theo các mã HS của Thổ Nhĩ Kì gồm 7306.40.20.90.00; 7306.40.80.90.00; 7306.61.10.00.00 xuất xứ từ Việt Nam.
Trong bối cảnh ngành gặp nhiều khó khăn, lợi nhuận sau thuế nhóm doanh nghiệp thép đã giảm 23% so với năm 2018; đối với ngành xi măng thì ngược lại, lợi nhuận tăng trưởng 23%.
Sau thời gian cân nhắc, lò cao số 3 của Formosa Hà Tĩnh được dự kiến sẽ xây dựng trong giai đoạn 2021 - 2025. Kết quả này phần nào phản ánh vai trò của khu liên hợp gang thép đặt tại Vũng Áng, trong từng chiến lược kinh doanh của những ông chủ đến từ Đông Á.
Căng thẳng thương mại Mỹ – Trung đã khiến cho đồng đô la Mỹ (USD) ở mức cao, trong khi đồng Nhân dân tệ (NDT) lại giảm mạnh, sẽ có tác động tới các ngành sản xuất trong nước.