Theo các chuyên gia, ngành thép toàn cầu hiện đang trong một cuộc chiến nội tại của chính mình, hay nói đúng hơn là cuộc chiến trong cuộc chiến. Cuộc chiến nhỏ xảy ra với nhu cầu thép suy yếu trên toàn thế giới khi nỗi lo suy thoái kinh tế gia tăng và người tiêu dùng hạn chế chi tiêu.
Trái ngược với sự phục hồi ở Hoà Phát và Nam Kim, Thép Pomina, SMC và VNSteel tiếp tục báo lỗ lớn quý II trong bối cảnh giá liên tục giảm từ đầu quý II và nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu vẫn thấp.
Giá thép đã liên tục giảm trong nhiều tháng qua, nhưng mức tiêu thụ của ngành thép vẫn ở mức thấp và đến nay, chưa có nhiều tín hiệu cho thấy sự phục hồi của ngành này. Dù vậy, các chuyên gia vẫn kỳ vọng một điểm sáng hơn về cuối năm.
Worldsteel cho rằng lạm phát, rủi ro dịch COVID-19 và căng thẳng Nga - Ukraine sẽ làm lu mờ triển vọng ngành thép năm 2022. Theo đó, nhu cầu thép chỉ nhích 0,4% vào năm 2022 lên 1,84 tỷ tấn sau khi tăng 2,7% vào năm 2021.
Sau một năm thành công, các doanh nghiệp thép và tôn mạ kỳ vọng sẽ tiếp tục hưởng lợi từ sự mở rộng của nền kinh tế sau những nỗ lực tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 và gói kích cầu lên tới 350.000 tỷ đồng, dành phần lớn nguồn lực đầu tư hạ tầng cho phát triển và phục hồi kinh tế nhằm đạt tăng trưởng GDP 6 - 6,5%.
Sau Thép Tiến Liên và Thép SMC tới Gang thép Thái Nguyên tiếp tục công bố lợi nhuận quý III tăng trưởng so với cùng kỳ. Tuy nhiên, mức lợi nhuận đã thấp hơn nhiều so với hai quý đầu năm.
Các mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu cao nhất sang EU trong 8 tháng gồm điện thoại các loại và linh kiện, máy vi tính, sản phẩm điện tử, giày dép các loại,... Trong đó, xuất khẩu sắt thép bứt phá mạnh tăng 7,5 lần so với cùng kỳ năm 2020.
Trước thông tin công ty bất động sản hàng đầu Trung Quốc Evergrande đứng trước nguy cơ vỡ nợ, nhiều mặt hàng kim loại đã có sự điều chỉnh giá nhanh chóng. Do đó, câu hỏi đặt ra là sự kiện này sẽ tác động như thế nào đến ngành thép của nước láng giềng như Việt Nam?
Trong khi việc tiêu thụ nội địa khó khăn vì dịch bệnh thì ngành thép đã có sự cân đối linh hoạt bằng hoạt động xuất khẩu. Với dự báo nhu cầu tiêu thụ sẽ khả quan liệu mặt bằng giá thép trong nước vào những tháng cuối năm có được đà tiếp tục lên cao?
Bán hàng thép xây dựng tháng 8 giảm mạnh 29,3% so với tháng trước và giảm 39,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Giá bán bình quân khoảng 16.200-16.500 đồng/kg, quay đầu giảm so với các tháng trước đó.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.