Giá đường thế giới tăng lên mức cao nhất trong 5 năm gần đây do lo ngại Brazil có thể giảm sản xuất đường và chuyển sang sản xuất ethanol khi giá dầu thô tăng cao. Trong khi đó, triển vọng vụ tới của Thái Lan, Ấn Độ và châu Âu cũng không chắc chắn do ảnh hưởng của giá phân bón tăng cao, trong khi nhiều loại ngũ cốc khác có giá hấp dẫn hơn so với trồng mía và củ cải đường.
Sau khi bị áp thuế CBPG và CTC, đường Thái Lan nhập khẩu vào Việt Nam đã liên tục giảm và đạt mức thấp nhất 4 năm vào quý I năm nay, điều này đã giúp ngành mía đường trong nước từng bước phục hồi trở lại.
Hiệp hội mía đường Việt Nam (VSSA) cho rằng nguồn cung dư thừa trong khi nhu cầu tiêu thụ đường chưa tăng nên sẽ không có hiện tượng thiếu hụt đường trong tháng 5 và các tháng kế tiếp.
Sau khi sụt giảm trong 2 tháng đầu năm, giá đường thế giới cũng như giá đường trong nước đã tăng trở lại trong tháng 3. Thị trường đường dự kiến vẫn sẽ tích cực trong thời gian tới khi giá dầu thô leo cao trước tác động của cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine, làm tăng khả năng chuyển đổi sản xuất đường sang sản xuất ethanol tại Brazil, nước xuất khẩu đường lớn nhất thế giới.
Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) nhận định giá đường trong nước sẽ có diễn biến gắn với giá đường thế giới, hiện đang ở mức cao nhất trong 5 năm gần đây.
Tháng đầu năm 2022, giá đường thế giới tiếp tục giảm do chịu áp lực bởi nguồn cung tại Ấn Độ và Thái Lan tăng, đồng thời triển vọng cho niên vụ 2022-2023 của Brazil cũng tương đối khả quan. Giá đường trong nước cũng giảm từ 200 - 500 đồng/kg do nhu cầu thấp trong khi đường nhập lậu và đường nhập khẩu chính ngạch về nhiều.
Cùng với đà tăng giá của thị trường thế giới, thị trường mía đường trong nước đã dần phục hồi trở lại trong năm 2021 sau khi Bộ Công Thương quyết định áp thuế CBPG và CTC đối với đường mía nhập khẩu từ Thái Lan.
Cứ bước vào vụ ép mía mới, tình trạng tranh mua nguồn nguyên liệu giữa các nhà máy lại tái diễn. Tình trạng này đã diễn ra nhiều năm nay, tuy nhiên, giữa nhà máy với nhà máy, nhà máy với người trồng mía vẫn chưa "tìm được tiếng nói chung".
Sau khi Bộ Công Thương áp thuế với đường Thái Lan, điều tra CBPG với đường từ 5 nước ASEAN đã thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ đường nội địa và giá mía, đường trong nước. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp mía đường mở rộng diện tích và tăng trưởng lợi nhuận.
Tuy mới vào vụ mới nhưng giá mía giống đã ở mức rất cao, nên nhiều khả năng khi vào chính vụ, người trồng mía bán cho nhà máy đường đồng loạt xuống giống, giá mía giống có thể đạt ngưỡng 2.000 đồng/kg.
Giá đường thế giới có sự tăng giảm trái chiều trong nửa đầu và nửa cuối tháng 10 trước diễn biến tăng kỷ lục của giá dầu. Tại thị trường trong nước, giá đường cũng liên tục giảm do áp lực của đường nhập khẩu trong khi nhu cầu về đường giảm sút dưới tác dụng của dịch bệnh COVID-19.
Lượng đường nhập khẩu từ các quốc gia Campuchia, Lào, Malaysia, Myanmar, Indonesia vào Việt Nam đã gia tăng gấp 6 lần, từ 108.400 tấn lên hơn 664.300 tấn khi so sánh cùng kỳ với 9 tháng đầu năm 2020.
Sau nhiều vụ mía liên tiếp thì năm nay Casuco công bố giá thu mua mía đầu vụ cao hơn so với các năm. Mía đường Sơn La cũng mở rộng chính sách hỗ trợ hộ dân trồng cùng với việc tăng giá thu mua thêm 30.000 đồng/tấn.
Theo dự báo của công ty chứng khoán, dư địa tăng điểm của thị trường vẫn còn nhưng cần lưu ý vùng cản 1.300 điểm của VN-Index, có thể thị trường sẽ chịu áp lực cản lớn tại vùng này.