Lợi nhuận các doanh nghiệp ngành dược trong quý I có phân hoá rõ rệt. Trong khi Dược Hậu Giang, Dược Việt Nam ghi nhận lợi nhuận cao kỷ lục thì nhiều doanh nghiệp khác lại báo lãi giảm sâu thậm chí thua lỗ trong quý đầu năm.
Báo cáo của VDSC nhận định sự phục hồi của kênh ETC sẽ khiến kênh OTC giảm tốc nhưng kênh OTC vẫn được Fitch Solution dự báo đạt tốc độ tăng trưởng kép 5 năm là 7%.
CTCP Chứng khoán KIS Việt Nam ước tính, ngành dược công bố doanh thu đạt 10.899 tỷ đồng, tăng 12,7% so với cùng kỳ năm trước và tăng 2,3% so với quý liền trước.
Cùng với việc Chính phủ thúc đẩy hoàn thành bao phủ vaccine, bổ sung gói kích thích kinh tế mới, chuyển sang chiến lược sống chung an toàn với dịch đã giúp ngành dược từng bước phục hồi.
Kết quả kinh doanh của các công ty dược sẽ được thúc đẩy bởi mức tăng trưởng cao trong nửa đầu năm 2022 nhờ doanh thu tốt tại kênh nhà thuốc. Nửa cuối năm sẽ được thúc đẩy bởi sự phục hồi mạnh của số lượt khám chữa bệnh tại bệnh viện và hoạt động đấu thầu thuốc diễn ra bình thường trở lại.
Trước bối cảnh nhu cầu chăm sóc sức khỏe cũng như phòng chống dịch bệnh tăng cao, bức tranh kết quả kinh doanh quý vừa qua của các doanh nghiệp ngành dược tương đối khả quan khi phần lớn các doanh nghiệp đều thông báo tăng trưởng cả về doanh thu và lợi nhuận.
Cùng với nhịp tăng của ngành dược, cổ phiếu SPM của Công ty cổ phần SPM đã tăng 75% từ mức giá 13.200 đồng tại thời điểm đầu tháng 8, thường xuyên trong tình trạng cung không đủ cầu.
Lãnh đạo Dược Hà Tây cho biết, việc tăng giá nguyên liệu nhập khẩu, chi phí sản xuất trong nước tăng sẽ là thách thức lớn đối với doanh nghiệp trong năm 2021.
Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị cho biết có 6 tỉnh đã công bố nhu cầu vay vốn trong gói tín dụng 120.000 tỷ đồng gồm Hải Phòng, Bắc Giang, Bình Định, Phú Thọ, Đà Nẵng, Trà Vinh với tổng nhu cầu là hơn 11.000 tỷ đồng.