Chỉ thị số 27 của Bộ Chính trị yêu cầu phải có phương án giải quyết dứt điểm những tồn tại kéo dài ở các ngân hàng thương mại yếu kém, các dự án quan trọng, dự án gây thất thoát lãng phí lớn.
Báo cáo của Chính phủ cho biết Ngân hàng Nhà nước đang tìm kiếm các ngân hàng thương mại tham gia cơ cấu lại SCB. Ngoài ra, báo cáo cũng chỉ ra một số khó khăn trong việc xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém.
Thủ tướng cho biết Chính phủ sẽ tập trung chỉ đạo xây dựng kế hoạch cơ cấu lại, nâng cao năng lực tài chính, quản trị của các tổ chức tín dụng yếu kém và các doanh nghiệp, dự án thua lỗ kéo dài.
Trong buổi trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội, Thống đốc Lê Minh Hưng cho biết NHNN đang tiến hành định giá các ngân hàng yếu kém và đàm phán lần cuối với các nhà đầu tư. Quá trình này mất nhiều thời gian và phải trên cơ sở cam kết của các nhà đầu tư và định hướng của Chính phủ.
“Mục tiêu có 1 triệu doanh nghiệp (DN) vào năm 2020 khó hoàn thành, đặc biệt khi việc phát triển DN vẫn tiềm ẩn một số khó khăn và số lượng DN chờ giải thể, phá sản tăng cao trong 9 tháng đầu năm 2018”, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho biết.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa có văn bản trả lời chất vấn Đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa, Đoàn đại biểu Quốc hội Tp.HCM về việc kiểm tra, giám sát, xử lý các vi phạm của các tổ chức tín dụng.
Việc xử lý các ngân hàng yếu kém có thể sẽ bước sang một trang mới nếu dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng (TCTD) được thông qua vào kỳ họp thứ 4 của Quốc hội vào tháng 10-2017.
Trong dự thảo “Báo cáo đánh giá tác động của chính sách đề nghị xây dựng dự án Luật Hỗ trợ tái cơ cấu các tổ chức tín dụng (TCTD) và xử lý nợ xấu” của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) mới công bố, giải pháp mua lại bắt buộc đã được nhắc lại sau một thời gian dài gây tranh cãi.
Như cỗ xe mắc kẹt vũng lầy, càng nhấn ga càng tiêu hao nhiên liệu và càng dễ lún sâu. Việc tái cơ cấu các ngân hàng yếu kém đang cần “lát ván” hỗ trợ từ cơ chế pháp lý.
Mặc dù thời gian gần đây, “sức khỏe” của hệ thống ngân hàng ngày càng được củng cố và đi vào ổn định, song những rủi ro tiềm ẩn của một vài ngân hàng yếu kém vẫn còn đó, vẫn luôn thường trực đe dọa tới sự phát triển ngành ngân hàng.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.