Phó Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Luis de Guindos ngày 9/2 cảnh báo các nghiệp đoàn lao động cần tránh việc đưa ra các yêu cầu về lương quá cao, khi điều này có thể làm gia tăng lạm phát.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) phải tăng lãi suất đến mức bắt đầu hạn chế tăng trưởng kinh tế, trong khi mức lãi suất đỉnh sẽ phụ thuộc vào cách nền kinh tế phản ứng với chu kỳ thắt chặt chính sách nhanh nhất lịch sử của ngân hàng này.
Italy là quốc gia Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) dễ bị khủng hoảng nợ nhất khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) tăng lãi suất và mua ít trái phiếu hơn trong những tháng tới.
Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) đã nâng lãi suất thêm 75 điểm cơ bản, mức chưa từng có trong lịch sử và dự báo các đợt tăng tiếp theo nhằm chống lại lạm phát, bất chấp nguy cơ suy thoái khi mùa đông đến gần.
Bà Christine Lagarde, Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu tái khẳng định rằng tiền điện tử không có giá trị gì vì không dựa trên bất cứ thứ gì và cũng không có tài sản đảm bảo.
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde ngày 11/5 đã phát đi tín hiệu rằng ECB có thể nâng lãi suất từ mức thấp lịch sử vào tháng 7 tới, trong bối cảnh lạm phát tại Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) đang tăng mạnh.
Sau 20 năm kể từ khi ra đời (1999 - 2019), ơ-rô (Euro), đồng tiền chung châu Âu đã phải trải qua không ít thăng trầm, đối mặt với nhiều cuộc khủng hoảng và các bất đồng chính trị.
Số liệu được công bố trong tuần tới có thể sẽ khẳng định nền kinh tế Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) đang “nóng” về tăng trưởng, sau khi IMF nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của khu vực.
Giá điện có thể được xét thay đổi hai tháng một lần, thay vì 3 tháng như hiện nay, khi chi phí đầu vào tăng từ 2% trở lên, theo dự thảo Nghị định của Bộ Công Thương.