Đây là tuần bơm thanh khoản đầu tiên kể từ đầu năm từ phía NHNN. Trước đó, trong ngày cuối cùng của năm 2021, NHNN cũng đã bơm gần 10.000 tỷ đồng thông qua kênh thị trường mở.
Theo Tổng thư ký VNBA, muốn các ngân hàng có thể hỗ trợ tiếp doanh nghiệp, đặc biệt những doanh nghiệp khó khăn, dưới chuẩn, cần phải có cơ chế và chính sách ở mức cao hơn, có thể phải đề xuất lên Chính phủ và Quốc hội vì vấn đề liên quan đến luật.
Các chuyên gia SSI cho rằng nhiều khả năng NHNN sẽ không cắt giảm lãi suất điều hành trong năm nay, song những biện pháp hỗ trợ khác như tăng hạn mức tín dụng sẽ tạo điều kiện giúp các ngân hàng có thể giảm mặt bằng lãi suất cho vay.
Theo Thống đốc Nguyễn Thị Hồng, do ngân hàng vẫn là kênh cung ứng vốn chủ yếu cho nền kinh tế nêu nếu bỏ room tín dụng sẽ tiềm ẩn rủi ro hoạt động, hệ luỵ nợ xấu cho các tổ chức tín dụng nói riêng và rủi ro bất ổn vĩ mô chung.
Theo các chuyên gia của SSI, trong giai đoạn khó khăn hiện tại của dịch bệnh, không loại trừ trường hợp Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục nới lỏng chính sách tiền tệ trong điều kiện lạm phát được kiểm soát.
Sau thời gian dài chờ đợi, Thông tư 14 sửa đổi Thông tư 01 đã chính thức được ban hành, thời hạn thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng sẽ kéo dài thêm nửa năm so với thông tư cũ, tới ngày 30/6/2022.
Ngân hàng Nhà nước sẽ chủ động duy trì ổn định mặt bằng lãi suất phù hợp với cân đối vĩ mô, lạm phát, tạo điều kiện giảm chi phí vay vốn cho người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế.
IVS kỳ vọng NHNN sẽ nâng mặt bằng lãi suất kể từ năm 2023 trong kịch bản tích cực khi COVID-19 đã được kiểm soát tốt trên toàn cầu cũng như Việt Nam đạt được miễn dịch cộng đồng.
Theo ông Michael Kokalari, đồng VND sẽ chịu áp lức tăng giá khi lượng vốn khổng lồ tiếp tục chảy vào trong nước và NHNN không còn tiếp tục các biện pháp "can thiệp ngoại hối" đã làm giảm giá trị của đồng nội tệ trong những năm gần đây.
Về mặt tích cực, hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ tăng thanh khoản cho thị trường, góp phần giảm chi phí vốn cho các tổ chức tín dụng. Song, giới phân tích cho rằng việc điều chỉnh giảm cần được cân nhắc rất kỹ.
Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP HCM cho biết tùy mức độ thiệt hại của doanh nghiệp, mức giảm lãi suất có thể dao động từ 0,5% - 2,5%; mức giảm trung bình là 1%/năm.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.