Nga tuyên bố sẵn sàng đối thoại chân thành và trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau với Mỹ, đồng thời hy vọng mối quan hệ với Washington sẽ trở lại bình thường.
Shell đã phải đối mặt với làn sóng chỉ trích nặng nề sau thương vụ kể trên, bao gồm cả Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba - người đã thúc giục các công ty cắt đứt mọi quan hệ kinh doanh với Nga.
Lãnh đạo PVN nhận định Việt Nam phụ thuộc nhiều vào thiết bị của Nga do đó nếu chưa kịp tìm được nguồn cung ứng thay thế, nguy cơ sẽ ảnh hưởng đến một số hoạt động phát triển mỏ và khoan.
Nga mong muốn mở rộng sự hiện diện thương mại ở châu Phi, trong bối cảnh căng thẳng Nga-Ukraine và các lệnh trừng phạt tiếp theo đang ảnh hưởng tiêu cực tới thương mại của quốc gia này với các nước láng giềng châu Âu.
Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản đều đang cân nhắc các biện pháp nhằm đảm bảo rằng Nga sẽ không sử dụng tiền ảo như một cách để tránh các lệnh trừng phạt tài chính đang được áp dụng.
Từ du thuyền cho tới CLB bóng đá, các tỷ phú Nga tiếp tục "lo sốt vó" khi chính phủ Anh dự định biến những dinh thự triệu USD của họ thành nơi ở cho người tị nạn Ukraine.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen ngày 5/3 nói rằng Liên minh châu Âu (EU) cần hoàn toàn thoát khỏi sự phụ thuộc vào khí đốt, dầu mỏ và than đá của Nga thông qua việc dạng hóa, sử dụng hiệu quả năng lượng và chuyển đổi năng lượng.
Ông Benedict Evans, nhà phân tích và nhà đầu tư công nghệ, cho rằng các lệnh trừng phạt tài chính và biến động tiền tệ cũng khiến Apple khó bán sản phẩm tại Nga.
Các tỷ phú Nga đang cảm thấy lo lắng bởi số tài sản mà họ cất giữ tại Thụy Sĩ có thể bị đóng băng khi nước này phá vỡ thế trung lập, cùng EU áp lệnh trừng phạt.
Việc Nga triển khai hành động quân sự đặc biệt tại Ukraine đã khiến Italy phải giữ lại phần tài trợ của họ cho dự án xây dựng nhà máy khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) Bắc Cực 2 trị giá 21 tỷ USD.