Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), trong quý I, kim ngạch xuất khẩu cá tra đạt 438,2 triệu USD, tăng 18% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, một số thị trường ghi nhận đà tăng trưởng mạnh như Trung Quốc - Hồng Kông, ASEAN.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa ra lập trường cứng rắn trong cuộc đàm phán thương mại với Trung Quốc, đề nghị Bắc Kinh cắt giảm 200 tỷ USD trong thặng dư thương mại của Trung Quốc với Mỹ, giảm mạnh thuế quan và trợ cấp cho các công ty công nghệ cao - nguồn thạo tin tiết lộ với Reuters.
Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ, trong hai tuần kết thúc vào ngày 19/4, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã hủy hợp đồng mua 62.690 tấn đậu nành Mỹ cho năm mùa vụ kết thúc vào ngày 31/8.
Hôm 2/5, Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết, dự trữ dầu thô của Mỹ đã tăng mạnh trong tuần trước, đưa tổng nguồn cung lên mức cao nhất kể từ tháng 12, dự trữ xăng cũng ghi nhận tăng.
Tương tự như TPP, nơi các đối thủ cạnh tranh của Mỹ đang được tiếp cận thị trường xuất khẩu quan trọng với nhiều ưu đãi, hiệp định giữa EU - Nhật Bản đe dọa cắt giảm thị phần của Mỹ và giảm lợi nhuận đối với các nhà sản xuất thịt heo của quốc gia này.
CBC News đăng tải bài viết của tác giả Don Pittis, phóng viên cao cấp của hãng tin CBC Canada, nhận định cuộc chiến thương mại Trung - Mỹ tạo động lực để Trung Quốc vươn lên dẫn đầu thế giới.
Hai nền kinh tế lớn nhất thế giới liên tiếp đe dọa đánh thuế nặng lên hàng hóa của nhau, trong khi thế giới nín thở chờ xem nguy cơ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung có trở thành hiện thực hay không.
Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong năm 2017, cho thấy tầm ảnh hưởng ngày càng lớn của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới tại khu vực châu Á.
Hôm 17/4, Bộ Thương mại Mỹ cho biết đã ban hành kết luận sơ bộ khẳng định nhôm tấm cuộn nhập khẩu từ Trung Quốc đã được trợ cấp, và dự kiến đánh thuế chống trợ cấp lên tới 113%.
Financial Times đăng tải nhận định của bà Christine Lagarde, Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), rằng các nền kinh tế nên tránh xa chủ nghĩa bảo hộ để đảm bảo nền kinh tế toàn cầu không rơi vào rủi ro chia rẽ.
Trong ngày thứ Ba (17/04), Trung Quốc cho biết họ đang áp một mức phí lớn lên lúa miến (Sorghum) nhập khẩu từ Mỹ, với lý do Mỹ đã bán phá giá mặt hàng này trên thị trường Trung Quốc.
Theo một nghiên cứu từ các chuyên gia thuộc Đại học Purdue ở Indiana, xuất khẩu đậu nành của Mỹ sang Trung Quốc có thể giảm gần 2/3, nếu Bắc Kinh triển khai dự thảo áp thuế nhập khẩu 25%.
Ngày 13/4, Bộ Tài chính Mỹ đã thêm Ấn Độ vào danh sách các quốc gia có thể có những chính sách tiền tệ mà Washington cho là "không phù hợp" và cần phải giám sát.
Nhiều chủ đầu tư bất động sản đã vượt qua giai đoạn tái cấu trúc và khởi động lại hoạt động triển khai, ra mắt dự án. Các chính sách kích cầu thị trường vẫn được sử dụng.