Thứ Sáu (12/10), Mỹ cho biết đã cho các nhà đầu tư thêm một tháng để thoái vốn khỏi các công ty Nga sẽ bị trừng phạt là EN + và Rusal, và đối tác của hai công ty này sẽ có thêm thời gian để giải quyết hoạt động kinh doanh của họ.
Trung Quốc đang xuất khẩu một lượng nhôm ôxit lớn bất thường lần thứ hai trong năm nay sang một thị trường quốc tế "khát" nguyên liệu được sử dụng để sản xuất nhôm, ngay cả khi giá trong nước tăng và gây áp lực lên các lò luyện kim.
Hôm 28/8, Bộ trưởng Công nghiệp Nga, ông Denis Manturov cho biết, quốc gia này đang lên kế hoạch hỗ trợ nhà sản xuất nhôm lớn thứ hai thế giới, Rusal, chống lại các lệnh trừng phạt của Mỹ đưa ra hồi tháng 4, gồm cả việc mua đồng cho dự trữ quốc gia.
Chủ tịch công ty Novelis, nhà cung cấp lớn nhất sản phẩm nhôm cuộn cho ngành công nghiệp tại Mỹ, đã chỉ trích Nhà Trắng cho việc thúc đẩy biến động trên thị trường nhôm.
Các hãng giao dịch Trung Quốc đang chuẩn bị bung hàng nhôm ô-xít để xuất khẩu khi giá nguyên liệu này lên cao kỷ lục sau khi Mỹ áp lệnh trừng phạt lên tập đoàn nhôm UC Rusal của Nga.
Các đợt ‘dư chấn’ sau khi Mỹ quyết định trừng phạt tỷ phú người Nga Oleg Deripaska và đế chế nhôm UC Rusal của ông vẫn đang càn quét thị trường toàn cầu.
Theo TS. Cấn Văn Lực, năm 2025 phải phấn đấu để đạt mức tăng trưởng ít nhất 8% và giai đoạn 2026 - 2030 tăng trưởng hai con số khoảng 10% thì Việt Nam mới có thể vượt bẫy thu nhập trung bình, đạt mục tiêu đến 2045 trở thành nước thu nhập cao và có nền tảng công nghiệp hiện tại.