Apple có kế hoạch thử nghiệm phương thức bán hàng trực tiếp kết hợp làm việc tại nhà cho nhân viên bán lẻ vì trong tương lai, thậm chí là sau đại dịch.
Bắt đầu được tổ chức đầu tiên từ năm 2014 đến nay, ngày thứ Sáu-Online Friday đã dần trở thành một ngày mua sắm tiêu dùng quen thuộc, thu hút nhiều sự quan tâm của người dùng Việt.
Nhằm phát triển các loại hình thương mại và dịch vụ thương mại trên địa bàn thành phố, UBND TP Hà Nội phấn đấu đến năm 2025, thanh toán không dùng tiền mặt trong thương mại điện tử đạt 50%.
Đại dịch COVID-19 đang thay đổi cách mua sắm của người tiêu dùng Mỹ và vào kì nghỉ lễ sắp tới các nhà bán lẻ và cửa hàng lớn tại Mỹ đang lên kế hoạch triển khai mùa mua sắm sớm nhất từ trước đến nay.
Khảo sát của Kantar cho thấy hơn một nửa số người thuộc thế hệ Millennials và Gen Z cho biết họ tin rằng những thói quen đã hình thành trong thời kì phong tỏa sẽ còn tiếp diễn sau đại dịch.
Một khảo sát của Nielsen cho thấy 64% người dùng cho hay sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ giao thức ăn thường xuyên hơn sau dịch COVID-19 và 63% sẽ mua sắm trực tuyến thường xuyên hơn.
Dù các kênh mua sắm trực tuyến và siêu thị, đại siêu thị ghi nhận tăng trưởng ấn tượng, tạp hóa và chợ vẫn chiếm phần lớn thị phần ở 4 thành phố chính của Việt Nam.
Mua sắm trực tuyến luôn tồn tại rủi ro liên quan đến thông tin tài chính của người mua hàng. Đối tượng lừa đảo ngày càng tinh vi khi tận dụng sự phát triển của thương mại điện tử để "đục khoét" ví tiền của những người thích mua đồ online. Đó là lí do người mua nên được cảnh báo cụ thể những dấu hiệu cơ bản.
Người tiêu dùng Việt Nam và thế giới ngày càng ưa chuộng hình thức mua sắm trực tuyến khi mua những sản phẩm cao cấp. Dù chọn mua tại cửa hàng hay nhà bán lẻ trực tuyến, họ vẫn ưu tiên các hệ thống trong nước.
Sự kiện Online Friday 2018 - ngày hội mua sắm trực tuyến lớn nhất trong năm của Việt Nam đang diễn ra tại hồ Gươm và kéo dài trong vòng 1 tuần. Người dân sẽ có cơ hội mua hàng với giá 0 đồng hoặc được giảm giá tới 80 - 90% tại đây.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.