Cửa hàng Matsumoto Kiyoshi đầu tiên ở TP HCM dự kiến khai trương vào tháng 3/2020. Đây là hệ thống bán lẻ mĩ phẩm lớn nhất Nhật Bản với hơn 1.650 cửa hàng.
BBI Việt Nam khẳng định cách trả thưởng nhỏ giọt của họ khiến dòng tiền qua ứng dụng BBI Mall Việt Nam không bao giờ cạn, và khi hệ sinh thái của công ty hình thành, người tiêu dùng sẽ không cần phải rút tiền ra khỏi tài khoản để chi tiêu.
Các nhà bán lẻ nước ngoài đang mở rộng sự hiện diện và điều chỉnh các chiến lược kinh doanh tại thị trường Trung Quốc, trong bối cảnh Bắc Kinh đặt mục tiêu mở cửa hơn nữa.
"Đừng bất chấp tạo đơn hàng ảo" là lời kêu gọi trên fanpage của BBI Việt Nam hôm 15/10 sau những thông tin tiêu cực về hoạt động của ứng dụng mua sắm BBI Mall.
Ông Thân Ninh Hoài, Tổng giám đốc của BBI, từng giảng dạy kinh doanh cho sàn thương mại điện tử MB24 từng đối mặt cáo buộc lợi dụng Giấy phép bán hàng đa cấp để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của hàng chục ngàn người.
Từng xuất hiện trong sự kiện mừng sinh nhật BBI Việt Nam hồi tháng 10, nhưng ông Phạm Thanh Hưng, Phó Chủ tịch HĐQT tập đoàn CEN khẳng định ông không còn là nhà đầu tư của công ty.
Các nhà tạo thị trường (Market Creators) là những người xây dựng nên môi trường số hóa để người mua và người bán gặp nhau, là nơi trưng bày sản phẩm, thực hiện các hoạt động nghiên cứu sản phẩm và nơi giá cả của mỗi sản phẩm được thiết lập.
Click-and-mortar là một thuật ngữ chỉ mô hình kinh doanh mà một công ty kết hợp cả mô hình ngoại tuyến và trực tuyến, những công ty này thường sở hữu cả website trực tuyến và cửa hàng vật lí.
Từng bị cấm vì xem là trò tiêu khiển tư sản, thú cưng hiện được 73 triệu người Trung Quốc sở hữu. Ngành công nghiệp thú cưng ở nước này trị giá lên tới 28 tỷ USD.
Xu hướng mua thực phẩm cho thú cưng từ các cửa hàng online khiến doanh thu bán hàng trực tuyến tăng mạnh, khoảng 1,4 tỷ USD thông qua các nền tẳng như Amazon.
Gọi vốn, đương đầu với khó khăn, chuẩn bị tốt các vấn đề về pháp lí đều là những điều đáng lưu tâm với những startup và những người làm kinh doanh nhỏ lẻ hộ cá thể.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.