Lượng đường nhập khẩu từ các quốc gia Campuchia, Lào, Malaysia, Myanmar, Indonesia vào Việt Nam đã gia tăng mức độ bùng nổ ở mức hơn 188.200 tấn trong ba tháng đầu năm 2021, trong khi cùng kỳ năm ngoái chỉ hơn 3.280 tấn.
Tất cả các ý kiến, quan điểm của các bên liên quan sẽ được Cơ quan điều tra tổng hợp, xem xét và đánh giá kỹ lưỡng trong kết luận điều tra cuối cùng vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan.
Theo VSSA lượng đường nhập khẩu với ưu thế giá rẻ đã hoàn toàn bịt đầu ra của đường sản xuất từ mía trong nước khiến đường sản xuất buộc phải tồn kho hoặc giảm giá khiến nhà máy không có tiền trả tiền mía cho nông dân.
Sau hai tháng đầu năm liên tiếp tăng, bước sang tháng 3, chỉ số giá giao dịch đường thô và đường trắng đã sụt giảm. Tại thị trường trong nước, so với giá đường thị trường nội địa trong khu vực bao gồm các nước ASEAN và Trung Quốc, giá đường của Việt Nam vẫn tiếp tục nằm ở mức thấp.
Cục Phòng vệ Thương mại cho biết buổi tham vấn điều tra chống bán phá giá đường mía Thái Lan sẽ diễn ra tại Bộ Công Thương theo hình thức trực tiếp hoặc trực tuyến.
Chỉ số giá giao dịch đường thô và đường trắng trong tháng 2 tiếp tục tăng theo xu hướng của các tháng gần đây. Tại thị trường Việt Nam, lũy kế đến cuối tháng 2/2021 toàn ngành đã ép được 3,75 tấn mía, sản xuất được 368.557 tấn đường.
Quyết định áp dụng tạm thời mức thuế tự vệ và thuế chống bán phá giá đường nhập khẩu Thái Lan cùng với kì vọng đường lậu được kiểm soát, nguồn cung đường trong nước thiếu hụt sẽ hỗ trợ giá đường nội địa tiếp tục tăng mạnh.
Giá đường thế giới có thời điểm chạm mức cao nhất trong 3 năm rưỡi qua và giá đường trong nước dù vẫn ở mức thấp so với khu vực nhưng đã có mặt bằng giá mới sau khi quyết định điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp đường Thái Lan được ban hành.
Nhiều doanh nghiệp bắt đầu thông báo điều chỉnh tăng giá thu mua mía nguyên liệu, với mức giá có nơi chạm mốc 1 triệu đồng/tấn trong vụ ép 2020 - 2021.
Trong niên vụ 2019 - 2020, nguồn cung đường thấp hơn so với nhu cầu, ISO ước tính thâm hụt đường toàn cầu ở mức 3,5 triệu tấn. Mặc dù vậy, giá đường đã giảm hơn 30% trong khoảng thời gian từ tháng 2 đến tháng 4/2020 do đại dịch COVID-19.
Cả giá đường thế giới và trong nước đồng loạt tăng giá trong nửa đầu tháng 1. Đặc biệt, ngày 14/1 giá đường thế giới đã đạt mức cao nhất trong 3 năm rưỡi qua.
Giá thị trường trong tháng 12 bắt đầu xu hướng nhích lên do lượng đường nhập khẩu chính ngạch giảm vì tình trạng khủng hoảng container trong ngành logistic toàn cầu đã tác động đến việc nhập khẩu đường.