Tương tự thị trường thế giới, tại Việt Nam, giá đường vừa mới được cải thiện đôi chút đã lập tức bị khối lượng đường khổng lồ từ nhập chính ngạch và nhập lậu dìm giá xuống.
Theo VSSA nguồn cung đường đang thừa cung ứng cho nhu cầu thị trường, kèm theo là hiện tượng ép giá đã tiếp tục kìm giá đường sản xuất từ mía trong nước.
Bộ Công Thương mới đây đã quyết định điều tra chống bán phá giá, chống chợ cấp và có thể chính thức áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại đối với đường nhập khẩu Thái Lan.
Đến hết thời hạn nhận hồ sơ nhưng Hội đồng đấu giá không nhận được hồ sơ tham gia đấu giá nào của thương nhân nên phiên đấu giá hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2020 sẽ không được tổ chức.
Dưới tác động của “dòng thác” đường giá rẻ tràn vào thị trường trong nước, giá đường thị trường nội địa của Việt Nam đã giảm xuống mức rất thấp, từ đó dẫn đến giá mía của Việt Nam cũng rất thấp.
Bộ Công Thương nhận được ý kiến của bên liên quan đề nghị không áp dụng thuế chống bán phá giá (CBPG), chống trợ cấp (CTC) có hiệu lực trở về trước đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan.
Nhà máy mía đầu tiên của ngành mía đường Việt Nam đã bắt đầu vụ ép 2020/2021 từ ngày 6/11. Tuy nhiên, lượng mía thu hoạch còn ít nên sản xuất chưa ổn định.
Các nhà phân tích thị trường cho rằng giá dầu tăng và đồng nội tệ Brazil tăng giá cùng với việc tăng mua khống của các quĩ đầu cơ là nguyên nhân chính của xu hướng giá đường.
Thời hạn để thương nhân nộp hồ sơ tham gia đấu giá quyền sử dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu 103.000 tấn đường là từ hôm nay (13/11) đến 17h00 ngày 24/11/2020.
Công ty cổ phần Mía đường Sơn La (Mã: SLS) thực hiện được 13,3% kế hoạch doanh thu và hơn 56% mục tiêu lợi nhuận chỉ sau quí đầu tiên của năm tài chính 2020 - 2021.
Các tin tức dồn dập về làn sóng thứ hai của đại dịch COVID-19 tại các quốc gia đã khiến hầu hết thị trường chứng khoán giảm điểm, đồng nội tệ Brazil giảm giá và các quĩ đầu cơ quay trở lại tăng trạng thái mua khống khiến giá đường có xu hướng tăng về cuối tháng 9.
Nguồn cung đường đang đủ cung ứng cho nhu cầu thị trường, tuy nhiên hiện tượng phá giá đã chấm dứt và giá đường đang bắt đầu thiết lập mặt bằng giá mới.
Năng suất mía bình quân vụ 2019-2020 đạt 61,5 tấn/ha, giảm gần 2% so với vụ trước, dẫn tới sản lượng mía chỉ đạt hơn 11,2 triệu tấn, giảm 20%, sản lượng mía nguyên liệu tiêu thụ, đưa vào chế biến chỉ đạt hơn 7,66 triệu tấn mía.
Sản lượng đường năm nay sẽ giữ cho Brazil là nhà sản xuất lớn nhất thế giới, vượt qua Ấn Độ, quốc gia dự kiến sẽ có một vụ mùa lớn trong năm 2020/2021 với khoảng 32,5 triệu tấn.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.