Các chuyên gia kỳ vọng các doanh nghiệp dệt may sẽ đạt mức tăng trưởng lợi nhuận dương ngay từ quý IV tới so với mức nền thấp của cùng kỳ. Mặc dù chi phí nguyên vật liệu đầu vào dần cải thiện, biên lợi nhuận được dự báo vẫn sẽ thu hẹp còn tỷ suất lợi nhuận gộp sẽ khó quay trở lại mức đỉnh trong năm 2019.
Các công ty dệt may lớn như Sợi Thế Kỷ, May Sông Hồng, Thành Công,… đang có kế hoạch xây dựng các nhà máy mới hoặc nâng cấp công suất nhằm nắm bắt các cơ hội từ hiệp định EVFTA và RCEP.
Năm 2020, lãi ròng của MSH đạt hơn 230 tỷ đồng, giảm hơn 48% do các khoản chi phí tăng mạnh, đặc biệt là chi phí trích lập dự phòng phải thu khó đòi gấp 17 lần năm 2019.
Đại dịch COVID-19 không chỉ khiến đơn hàng của May Sông Hồng bị đình trệ, thậm chí huỷ mà còn còn khiến một khách hàng của doanh nghiệp ở Mỹ phải xin bảo hộ phá sản. Hiện, công ty đang tham gia vào quá trình giải quyết thủ tục phá sản của toà án Hoa Kì để thu hồi các khoản phải thu.
Ngành dệt may vốn từng được kì vọng sẽ hưởng lợi từ việc Việt Nam gia nhập các hiệp định thương mại tự do cho đến việc Mỹ áp thuế lên các sản phẩm của Trung Quốc. Tuy nhiên, diễn biến phức tạp của thương chiến đang tác động tiêu cực đến tình hình sản xuất kinh doanh của ngành dệt may nội địa.
Theo đó, bà Hải bán thành công 300.000 cổ phiếu MSH như đã đăng kí trước đó. Kết thúc giao dịch, số cổ phần May Sông Hồng bà Hải còn sở hữu là 327.000 cổ phiếu, tương ứng 0,65% vốn điều lệ công ty
Ông Nguyễn Song Toàn vừa đăng ký mua vào 715.000 cổ phiếu MSH của CTCP May Sông Hồng trong thời gian từ ngày 10/6 đến 9/7 theo phương thức giao dịch thoả thuận và khớp lệnh, muốn trở thành cổ đông của May Sông Hồng với tỉ lệ sở hữu 1,43% vốn điều lệ.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…