7 tháng, Việt Nam chi hơn 1 tỷ USD nhập 3,64 triệu tấn lúa mì, tăng 18,3% về lượng nhưng giảm 6,7% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái nhờ giá bình quân hạ.
Lệnh cấm xuất khẩu lúa mì của Ấn Độ dự kiến được đánh giá lại vào tháng 4. Nguồn tin của Reuters cho biết các quan chức chính phủ có thể sẽ cân nhắc gia hạn lệnh cấm này vào cuối tháng 3 hoặc đầu tháng 4.
Thỏa thuận về việc nối lại hoạt động xuất khẩu ngũ cốc của Ukraine đã được ký kết sau nhiều tháng đàm phán, mở ra cơ hội giải quyết khủng hoảng lương thực đang đe dọa cuộc sống hàng chục triệu người.
Sau khi ban hành lệnh cấm xuất khẩu lúa mì vào giữa tháng 5, Ấn Độ vẫn tiếp tục đáp ứng nhu cầu của các nước láng giềng cũng như các quốc gia thiếu hụt lương thực thông qua cơ chế chính phủ với chính phủ.
Đẩy mạnh nhập khẩu nguyên liệu từ các nước lân cận, từ các đối tác FTA, tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có, phế phụ phẩm nông nghiệp… đang là những phương án được các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi (TACN) triển khai để ứng phó với cơn bão giá nguyên liệu trong thời gian qua.
Số lượng lúa mì dự kiến sẽ xuất khẩu ra nước ngoài của Ấn Độ khoảng 1,2 triệu tấn, trong khi còn khoảng 500.000 tấn có thể vẫn nằm ở cảng do thương nhân chưa có giấy phép xuất khẩu.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Chính phủ Ấn Độ đã bất ngờ ban hành lệnh cấm xuất khẩu lúa mì với hiệu lực tức thì nhằm ngăn chặn đà leo thang của giá bán mặt hàng này trong nước, khi lượng hàng trong các kho dự trữ đang giảm dần.
Việc các đơn hàng phân bón xuất khẩu bị gián đoạn do chiến sự Nga - Ukraine đang khiến giá phân bón tăng chóng mặt, kéo theo bão giá các mặt hàng ngũ cốc.
Hôm 2/3, giá lúa mì giao dịch trên sàn Chicago đã leo lên khoảng 10,59 USD/giạ - mức cao nhất kể từ tháng 3/2008 trong bối cảnh nguồn cung từ Nga và Ukraine đứng trước nguy cơ gián đoạn.
Một cố vấn của Chánh văn phòng Tổng thống Ukrain cho biết Ukraine đã đình chỉ vận chuyển thương mại tại các cảng sau khi căng thẳng với Nga leo thang, gây lo ngại về sự gián đoạn nguồn cung từ các nhà xuất khẩu ngũ cốc và hạt có dầu hàng đầu.
Trung Quốc đã dỡ bỏ toàn bộ lệnh cấm đối với lúa mì nhập khẩu từ Nga trong bối cảnh khủng hoảng Ukraine leo thang, cho thấy mối quan hệ giữa Moskva-Bắc Kinh đang được thắt chặt khi Mỹ và các đồng minh áp đặt các lệnh trừng phạt mới.
Theo Rabobank, giá thực phẩm có thể neo quanh mức đỉnh 10 năm trong năm 2022 do người tiêu dùng tích trữ hàng hóa, giá năng lượng và cước phí vận chuyển đắt đỏ, thời tiết bất lợi và đồng USD mạnh lên.
Reuters dẫn lời phòng thương mại CIARA-CEC của Argentina hôm 30/10 cho biết nước này có thể xuất khẩu đến 2 triệu tấn lúa mì sang Việt Nam mỗi năm, thay thế nguồn cung của Nga sau khi cơ quan chức năng phát hiện lúa mì nhập khẩu từ quốc gia châu Âu có lẫn cỏ kế đồng.
Nông dân Trung Quốc từ lâu đã phụ thuộc vào trợ cấp nông nghiệp từ chính phủ nhằm đảm bảo thu nhập sau một năm làm việc vất vả. Nếu Trung Quốc chấp nhận yêu cầu từ phía Mỹ về việc loại bỏ trợ cấp nông nghiệp, nông dân nước này sẽ là người gánh thiệt hại nặng nề nhất.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.