Nông dân Trung Quốc từ lâu đã phụ thuộc vào trợ cấp nông nghiệp từ chính phủ nhằm đảm bảo thu nhập sau một năm làm việc vất vả. Nếu Trung Quốc chấp nhận yêu cầu từ phía Mỹ về việc loại bỏ trợ cấp nông nghiệp, nông dân nước này sẽ là người gánh thiệt hại nặng nề nhất.
Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hay còn được gọi là TPP-11, đã chính thức có hiệu lực vào ngày 30/12/2018, mở ra một bộ quy tắc thương mại mới cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương, chiếm hơn 15% thương mại toàn cầu và 500 triệu người tiêu dùng.
Tại tọa đàm 'Lúa mì và chuyện nhập khẩu của doanh nghiệp Việt' vừa diễn ra hôm 5/10 tại Hà Nội, liên quan tới việc những lô lúa mì gần đây phát hiện có cỏ Cirsium arvense có khả năng buộc phải tái xuất và ngưng nhập khẩu, nhiều doanh nghiệp lo lắng nếu đột ngột bị cấm sẽ không thể thay thế kịp nhà cung cấp lúa mì.
Nhập khẩu ngũ cốc của Trung Quốc giảm mạnh trong tháng 8, dữ liệu Cơ quan Hải quan nước này cho hay. Một tháng sau khi Bắc Kinh áp mức thuế khổng lồ đối với hàng hóa từ Mỹ, một trong những nhà cung cấp hàng đầu của Trung Quốc.
Chuỗi gien hoàn chỉnh khổng lồ của lúa mỳ được công bố trong tuần qua, và bộ dữ liệu to lớn này sẽ thúc đẩy sự sáng tạo trong việc lai tạo các giống cây trồng có khả năng hồi phục và kháng bệnh để đáp ứng nhu cầu của dân số toàn cầu ngày càng tăng.
Lần đầu tiên, Nga trở thành nhà cung cấp lúa mì lớn nhất của Việt Nam – thị trường lớn thứ 7 châu Á. Theo UkrAgroConsult, xuất khẩu lúa mì của Nga vào Việt Nam tăng vọt 13 lần từ tháng 7/2017 – 4/2018 so với cùng kỳ trước đó.
Thời tiết cực đoan đang đe dọa an ninh lương thực toàn cầu. Các nhà khoa học chỉnh sửa gen cây trồng cho rằng họ đã tìm ra câu trả lời. Tuy nhiên, các nhà môi trường lại tỏ ra thận trọng.
Theo số liệu thống kê từ TCHQ Việt Nam, nhập khẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu (TĂCN & NL) trong tháng 2/2018 đạt 244 triệu USD, giảm 27,37% so với tháng trước đó và giảm 30,62% so với cùng tháng năm ngoái.
Theo báo cáo từ Bộ nông nghiệp Hoa kỳ (USDA), sản lượng lúa mì của Mỹ được dự báo sẽ cao hơn kỳ vọng bất chấp bão tuyết đầu tháng 5 gây thiệt hại nghiêm trọng vụ mùa ở Kansas, bang sản xuất lúa mì lớn nhất nước Mỹ.
Các nhà nhập khẩu tư nhân Ấn Độ đã mua khoảng 500.000 tấn lúa mì trong tháng qua, chủ yếu từ Australia, sau khi nhà sản xuất lương thực lớn thứ hai thế giới cắt giảm thuế còn 10% từ mức 25% trong tháng Chín.
Kể từ tháng 2/2016, Liên bang Nga đã trở thành nhà xuất khẩu thường xuyên các sản phẩm có nguồn gốc thực vật, trong đó có ngũ cốc và các sản phẩm từ ngũ cốc, tuân thủ theo pháp luật Việt Nam.
Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO) nhận định tổng sản lượng lúa mỳ và thóc gạo thế giới trong năm 2016 có thể sẽ đạt mức cao kỷ lục, góp phần làm giảm giá lương thực trên toàn cầu.