Các nước Liên minh châu Âu (EU) đang xem xét hạ giá trần khí đốt xuống mức thấp hơn so với đề xuất, trước khi các Bộ trưởng Năng lượng của khối nhóm họp vào ngày 19/12 để thông qua biện pháp này.
Châu Âu đã thiệt hại khoảng 1.000 tỷ USD do chi phí năng lượng tăng cao. Theo nhiều dự báo, cuộc khủng hoảng năng lượng sâu sắc nhất trong nhiều thập kỷ tại châu lục già mới chỉ bắt đầu.
Nhà sản xuất iPhone đang đối mặt với việc phải có những thay đổi lớn tại châu Âu, một trong những thị trường hàng đầu của Apple. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng những điều này sẽ không tác động quá nhiều tới Apple và công ty vẫn có thể kiếm tiền.
Khi hạn chót vào ngày 5/12 sắp đến, các quốc gia trong Liên minh châu Âu (EU) nhiều khả năng sẽ ấn định giá trần dầu Nga ở ngưỡng 60 USD/thùng, thấp hơn dự kiến trước đây nhằm làm hài lòng một số thành viên.
Việc Nga có nhiều hỗn hợp dầu và giá biến động mạnh theo thời gian và giữa các loại dầu khác nhau khiến cho đặt ra mức giá trần phù hợp trở nên khó khăn.
Chuyên gia năng lượng Amrita Sen của Energy Aspects cho biết Liên minh châu Âu (EU) chắc chắn sẽ không mua dầu của Nga sau ngày 5/12, bất chấp việc có đạt được thỏa thuận giá trần với các quốc gia khác hay không.
Các nhà buôn khí đốt tại châu Âu đang thu về khoản lợi nhuận khổng lồ từ chênh lệch giá khí đốt giữa hai bờ Đại Tây Dương. Tuy vậy, các chính trị gia châu Âu vẫn tiếp tục đổ lỗi cho Mỹ là nguyên nhân khiến giá khí đốt trở tại EU trở nên đắt đỏ.
Người tị nạn từ châu Á, châu Phi và Ukraine đang tới châu Âu với tốc độ chóng mặt, đe dọa lặp lại kịch bản của cuộc khủng hoảng người tị nạn Syria năm 2015-16.
Liên minh châu Âu đã nhất trí phản đối Đạo luật Giảm Lạm phát của Mỹ, cho rằng kế hoạch này đang tạo ra sự cạnh tranh không công bằng giữa hai bờ Đại Tây Dương.
Hai bên bờ Đại Tây Dương đang cáo buộc lẫn nhau về việc các doanh nghiệp năng lượng thu lợi khổng lồ trong khi châu Âu phải đối mặt với nguy cơ suy thoái.
Thương mại quốc tế của Nga đã bùng nổ trong năm nay, ngay cả khi các nước phương Tây áp đặt hàng nghìn lệnh trừng phạt. Liên minh kinh tế cũ giữa Nga và châu Âu đang dần bị thay thế bởi liên minh với châu Á.
Trong một cuộc phỏng vấn công bố ngày 1/11, Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde cho biết ngân hàng này sẽ tiếp tục tăng lãi suất để chống lạm phát, ngay cả khi nguy cơ suy thoái tại Khu vực đồng euro (Eurozone) gia tăng.