Lãi suất cho vay đang có xu hướng giảm so với đầu năm, tuy nhiên vẫn có độ trễ nhất định. Đồng thời, lãi vay của các doanh nghiệp có sự phân hóa, một số công ty được hưởng lãi suất dưới 10%, còn số khác lại phải chịu lãi tới 12-17%.
Theo Thông tư 06 áp dụng từ ngày 1/9, khách hàng có nhu cầu vay vốn phục vụ nhu cầu đời sống tiêu dùng thiết yếu, mục đích tiêu dùng sinh hoạt của cá nhân, hộ gia đình sẽ không cần phải có phương án, dự án.
Thống đốc NHNN yêu cầu các ngân hàng chủ động triển khai chính sách cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ theo Thông tư 02, nghiêm cấm các hành vi gây khó khăn, phiền hà, ban hành thêm điều kiện, thủ tục khác với quy định.
SSI cho biết mặt bằng lãi suất cho vay vẫn ở mức cao hơn so với thời điểm trước COVID-19, dao động ở mức 10-10,5%/năm cho kỳ hạn 6 tháng và 11-12%/năm cho kỳ hạn 12 tháng.
Lãi suất cho vay đã bắt đầu giảm, đặc biệt là với các khoản vay mới, sau khi các ngân hàng đồng loạt giảm lãi suất huy động và tung ra các chương trình vay ưu đãi.
Lãi suất tăng, room tín dụng hạn hẹp,... đã khiến cho việc vay vốn ngân hàng thời điểm hiện tại ngày càng trở nên khó khăn hơn. Không những khó mà chi phí cho việc đi vay cũng trở nên đắt đỏ hơn.
Theo Tiến sĩ Huân, việc tăng lãi suất sẽ góp phần cởi trói cho các ngân hàng, đặc biệt là ngân hàng nhỏ tăng lãi suất để bù đắp thanh khoản thiếu hụt trong thời kỳ chính sách tiền tệ đang thắt chặt nhằm kiểm soát lạm phát hiện nay.
SSI cho biết NHNN sẽ triển khai gói hỗ trợ lãi suất trị giá 40.000 tỷ đồng trong thời gian sắp tới và kỳ vọng lãi suất cho vay sẽ giảm 0,5 – 1% trong hai năm.
Trong số 26 ngân hàng đã công bố báo cáo tài chính và kết quả kinh doanh, Agribank đang tạm giữ vị trí quán quân về tiền gửi trong năm với số dư 2 triệu tỷ đồng. MB là ngân hàng có tốc độ tăng trưởng tiền gửi cao nhất.