HSBC cho rằng nhờ chi phí vận tải thấp, một phần do giá dầu thế giới giảm trong tháng 4, một phần do Việt Nam hạ thuế bảo vệ môi trường, điều này đã giúp cho áp lực lạm phát của Việt Nam duy trì ở mức thấp trong khu vực ASEAN.
Các chuyên gia MBKE tiếp tục dự đoán lạm phát sẽ tăng trong những tháng tới khi việc mở cửa trở lại sẽ thúc đẩy tổng cầu, đồng thời duy trì dự báo lạm phát toàn phần cho năm 2022 ở mức 4%.
Theo IMF, các rủi ro cận kề ngay trước mắt đối với kinh tế Việt Nam gồm căng thẳng địa chính trị và suy giảm tăng trưởng ở Trung Quốc. Những rủi ro khác là xu hướng thắt chặt các điều kiện tài chính toàn cầu, những diễn biến trên thị trường bất động sản và trái phiếu doanh nghiệp.
Bên cạnh hai yếu tố rủi ro là xung đột Nga - Ukraine và chiến lược Zero COVID của Trung Quốc, kinh tế Việt Nam trong năm nay được hỗ trợ bởi các yếu tố như đầu tư công, sự quay lại của dòng vốn FDI...
Theo nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, năm 2022 sẽ phải đối mặt với áp lực lạm phát rất lớn với các yếu tố tác động chính như tổng cầu tăng đột biến, đứt gãy chuỗi cung ứng,...
Bên cạnh những rủi ro về làn sóng dịch COVID-19 mới do biến thể Omicron, kinh tế Việt Nam còn phải đối mặt với những lo ngại về vấn đề lạm phát, lao động,...
Theo Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư, rất nhiều doanh nghiệp hiện gặp khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa. Điều này sẽ khiến cho giá cả hàng hóa tăng cao, tạo áp lực lên lạm phát nền kinh tế. Trong năm 2022, áp lực lạm phát còn hiện hữu.
Với quy mô gói hỗ trợ gần 350.000 tỷ, các chuyên gia đều cho rằng sẽ tác động tới hầu hết các lĩnh vực, ngành nghề. Song, các doanh nghiệp liên quan đến đầu tư công, xây dựng hạ tầng sẽ là nhóm phát triển tiềm năng trong năm 2022.
AMRO dự báo kinh tế Việt Nam sẽ đạt mức tăng trưởng 7,5% trong năm 2022, vượt qua mức dự báo của Malaysia (6,0%), Campuchia (5,2%), Singapore (4%) và Thái Lan (3,6%),... để đứng đầu khu vực.
Chuyên gia Nguyễn Xuân Thành nhấn mạnh đây là lần đầu tiên trong lịch sử kinh tế Việt Nam, dù bị tác động bởi khủng hoảng nhưng đến giờ vĩ mô vẫn ổn định.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.