Trong giai đoạn từ tháng 1-11/2018, thương mại hàng hóa của Trung Quốc đã tăng 11,1% so với cùng kỳ năm ngoái lên 27.880 tỷ nhân dân tệ (khoảng 4.000 tỷ USD).
Cú rơi mạnh của giá dầu trong hai tháng qua khiến giới đầu tư gần như bất ngờ, đưa cổ phiếu dầu đang trong trạng thái 'con bò' (giá lên) sang 'con gấu' (giá xuống), theo hãng tin CNN.
Biểu đồ động như một thấu kính qua thời gian, cho thấy sự đi lên nhanh chóng của một số quốc gia và sự trì trệ của nước khác. Nhiều thay đổi đáng chú ý xảy ra, thứ đáng chú ý nhất được mô tả là “phép lạ kinh tế” .
Sau khi theo dõi động thái của các ngân hàng trung ương có chính sách tiền tệ ảnh hưởng tới khoảng 90% nền kinh tế thế giới, Bloomberg đã đưa ra dự báo lãi suất trong thời gian tới.
IMF cảnh báo căng thẳng thương mại Mỹ-Trung có thể làm giảm 0,9% tăng trưởng kinh tế của châu Á trong những năm tới, đồng thời kêu gọi tự do hóa thị trường để bù đắp sự sụt giảm doanh thu xuất khẩu.
Sau cuộc khủng hoảng năm 2008, các nước thất bại trong thay đổi chính sách để ngăn ngừa nguy cơ khủng hoảng tái diễn, thay vào đó cho phép nợ và các thể chế chính khổng lồ phát triển thiếu kiểm soát.
Dù “Mặt Trời vẫn chiếu sáng” nền kinh tế thế giới, các đám mây có thể đang hình thành từ phía chân trời. Đó là cảnh báo của ông Tao Zhang – phó giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).
Financial Times đăng tải nhận định của bà Christine Lagarde, Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), rằng các nền kinh tế nên tránh xa chủ nghĩa bảo hộ để đảm bảo nền kinh tế toàn cầu không rơi vào rủi ro chia rẽ.