Đơn đặt hàng máy móc cốt lõi của Nhật Bản giảm nhiều hơn dự báo trong tháng 4, làm gia tăng lo ngại về sự phục hồi mong manh của nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới.
Theo Văn phòng Nội các Nhật Bản, tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn tháng 1 – 3 của quốc gia này bị điều chỉnh giảm mạnh so với ước tính ban đầu vì lượng hàng hóa tồn kho giảm, nhấn mạnh đến sự phát triển yếu của hoạt động xuất khẩu.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) vừa nâng dự báo triển vọng kinh tế thế giới với dự đoán hoạt động thương mại và đầu tư gia tăng nhờ nhu cầu tăng cao tại châu Á.
Theo một khảo sát công bố hôm thứ Hai (5/6), trong tháng 5, lĩnh vực dịch vụ của Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong gần 2 năm, một bằng chứng nữa chỉ ra nhu cầu của nền kinh tế lớn thứ ba thế giới đang đi lên.
Sản lượng công nghiệp của Nhật Bản phục hồi trong tháng 4, và tăng trưởng với tốc độ nhanh nhất trong gần 6 năm, đưa sản xuất lên mức cao nhất kể từ năm 2008.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho rằng hai mảng đối lập giàu - nghèo sâu sắc là một trong những nguyên nhân khiến cường quốc kinh tế Đông Á hầu như không tăng trưởng.
CPI lõi tháng 7 của nước này giảm mạnh nhất hơn 3 năm, càng gây áp lực buộc ngân hàng trung ương mở rộng chương trình kích thích vốn đã rất khổng lồ hiện tại.
Tại sự kiện Báo cáo chiến lược đầu tư thường niên 2025 do FinPeace tổ chức mới đây, chuyên gia Nguyễn Xuân Thành, Giảng viên Trường Chính sách Công & Quản lý Fulbright, đưa góc nhìn về bối cảnh kinh tế toàn cầu và xu hướng điều hành kinh tế vĩ mô trong nước, qua đó tác động đến thị trường chứng khoán Việt Nam.