Theo Bộ Tài chính Nhật Bản, trong tài khóa 2022, kim ngạch nhập khẩu tăng 32,2% so với tài khóa 2021 lên 120.950 tỷ yen, trong khi xuất khẩu tăng 15,5% lên 99.230 tỷ yen.
Ngày 23/1, Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Shunichi Suzuki cho biết tình hình ngân sách của nước này đang xấu đi "chưa từng thấy", đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đảm bảo dư địa tài chính để đề phòng các cuộc khủng hoảng trong tương lai.
Hãng tin Nikkei dẫn nguồn tin cho biết, Chính phủ Nhật Bản đang xem xét cho phép sinh viên tốt nghiệp các trường đại học hàng đầu thế giới ở lại Nhật Bản trong hai năm để tìm việc làm, tăng đáng kể so với thời hạn 90 ngày hiện tại.
Trong số các công ty được khảo sát, 80% đã tăng giá sản phẩm, trong bối cảnh chi phí vật liệu đóng gói, điện và gas cùng nhiều yếu tố khác đều tăng cao.
Nền kinh tế Nhật Bản dự kiến sẽ tăng trưởng chậm lại rõ rệt trong quý III/2022, do rủi ro suy thoái toàn cầu làm ảnh hưởng đến nhu cầu bên ngoài trong khi lạm phát gia tăng và tác động của đồng yen yếu lên giá nhập khẩu buộc người tiêu dùng phải hạn chế chi tiêu.
Văn phòng Nội các Nhật Bản mới đây thông báo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này tăng 2,2% trong giai đoạn từ tháng 4-6/2022, song các nhà phân tích cho rằng nền kinh tế Nhật Bản thiếu động lực và sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn trong tương lai.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) Haruhiko Kuroda ngày 11/4 cho biết nền kinh tế nước này vẫn còn suy yếu do ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19.
Đa số các chuyên gia đều nhất trí rằng các yếu tố cản trở đà phục hồi của nền kinh tế lớn thứ ba thế giới này trong năm 2021 sẽ không hoàn toàn biến mất trong năm nay.
Cơ quan Du lịch Nhật Bản (JTA) đang tiến hành thí điểm một số dịch vụ mới sử dụng công nghệ kỹ thuật số để hồi sinh hoạt động du lịch tại các địa phương.
Chính phủ Nhật Bản ngày 8/12 cho biết, lòng tin vào hoạt động kinh doanh của những người lao động có công việc bấp bênh đã tăng trong tháng 11 và là tháng thứ ba tăng liên tiếp.
Đồng yen yếu - từng được coi là yếu tố thuận lợi cho nền kinh tế tập trung vào xuất khẩu của Nhật Bản - giờ đây đã trở thành một điểm yếu khi nó tác động nhiều tới tình hình "sức khỏe" tài chính của hộ gia đình và gây bối rối cho các nhà hoạch định chính sách.
Các chuyên gia dự báo nền kinh tế Nhật Bản có thể phục hồi mạnh mẽ vào nửa cuối năm 2021, với hoạt động tiêu dùng dự kiến sẽ khởi sắc khi tác động của đại dịch COVID-19 giảm bớt.
Báo cáo mới nhất về nền kinh tế Nhật Bản cho thấy GDP nước này trong quí II/2020 giảm 7,8% so với quí trước, tương đương mức sụt 27,8% tính theo năm, do tiêu dùng tư nhân và xuất khẩu phải gánh chịu hậu quả nặng nề từ đại dịch COVID-19.
Tại sự kiện Báo cáo chiến lược đầu tư thường niên 2025 do FinPeace tổ chức mới đây, chuyên gia Nguyễn Xuân Thành, Giảng viên Trường Chính sách Công & Quản lý Fulbright, đưa góc nhìn về bối cảnh kinh tế toàn cầu và xu hướng điều hành kinh tế vĩ mô trong nước, qua đó tác động đến thị trường chứng khoán Việt Nam.