Vào những năm 1980, nhiều người từng kỳ vọng Nhật Bản sẽ vượt Mỹ để trở thành nền kinh tế số một thế giới. Tuy nhiên, bong bóng trong nền kinh tế đổ vỡ đã đẩy Nhật Bản vào "thập kỷ mất mát". Trung Quốc giờ đây đang xuất hiện nhiều dấu hiệu tương đồng với Nhật Bản năm xưa.
Chi tiêu tiêu dùng của Nhật Bản bất ngờ giảm trong tháng 3/2023 với tốc độ nhanh nhất trong một năm, trong khi mức lương thực tế ghi nhận tháng sụt giảm thứ 12 do lạm phát kéo dài. Điều này càng cho thấy những thách thức mà nền kinh tế phải đối mặt trong quá trình phục hồi hậu COVID-19.
Theo Bộ Tài chính Nhật Bản, trong tài khóa 2022, kim ngạch nhập khẩu tăng 32,2% so với tài khóa 2021 lên 120.950 tỷ yen, trong khi xuất khẩu tăng 15,5% lên 99.230 tỷ yen.
Ngày 23/1, Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Shunichi Suzuki cho biết tình hình ngân sách của nước này đang xấu đi "chưa từng thấy", đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đảm bảo dư địa tài chính để đề phòng các cuộc khủng hoảng trong tương lai.
Hãng tin Nikkei dẫn nguồn tin cho biết, Chính phủ Nhật Bản đang xem xét cho phép sinh viên tốt nghiệp các trường đại học hàng đầu thế giới ở lại Nhật Bản trong hai năm để tìm việc làm, tăng đáng kể so với thời hạn 90 ngày hiện tại.
Trong số các công ty được khảo sát, 80% đã tăng giá sản phẩm, trong bối cảnh chi phí vật liệu đóng gói, điện và gas cùng nhiều yếu tố khác đều tăng cao.
Nền kinh tế Nhật Bản dự kiến sẽ tăng trưởng chậm lại rõ rệt trong quý III/2022, do rủi ro suy thoái toàn cầu làm ảnh hưởng đến nhu cầu bên ngoài trong khi lạm phát gia tăng và tác động của đồng yen yếu lên giá nhập khẩu buộc người tiêu dùng phải hạn chế chi tiêu.
Văn phòng Nội các Nhật Bản mới đây thông báo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này tăng 2,2% trong giai đoạn từ tháng 4-6/2022, song các nhà phân tích cho rằng nền kinh tế Nhật Bản thiếu động lực và sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn trong tương lai.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) Haruhiko Kuroda ngày 11/4 cho biết nền kinh tế nước này vẫn còn suy yếu do ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19.
Đa số các chuyên gia đều nhất trí rằng các yếu tố cản trở đà phục hồi của nền kinh tế lớn thứ ba thế giới này trong năm 2021 sẽ không hoàn toàn biến mất trong năm nay.
Cơ quan Du lịch Nhật Bản (JTA) đang tiến hành thí điểm một số dịch vụ mới sử dụng công nghệ kỹ thuật số để hồi sinh hoạt động du lịch tại các địa phương.
Chính phủ Nhật Bản ngày 8/12 cho biết, lòng tin vào hoạt động kinh doanh của những người lao động có công việc bấp bênh đã tăng trong tháng 11 và là tháng thứ ba tăng liên tiếp.
Bằng việc đi trước, Long Châu đã chiếm thế thượng phong trong chuỗi bán lẻ dược phẩm khi độ phủ chuỗi rộng khắp, độ nhận diện thương hiệu cao hơn hẳn so với đối thủ cùng ngành.