Trong ba tháng đầu năm, hoạt động cho thuê đất và chuyển nhượng BĐS của Kinh Bắc tiếp tục tăng trưởng. Song, lãi ròng của đơn vị này vẫn giảm 34% về 54 tỉ đồng.
Năm vừa qua, ngành BĐS KCN được đánh giá thừa hưởng nhiều lợi thế từ địa chính trị thế giới, trong đó có thương chiến Mỹ-Trung. Tuy nhiên, vẫn có một số doanh nghiệp giảm tốc do thiếu quĩ đất sạch.
Tổng công ty Kinh Bắc vừa duyệt phương án phát hành thêm 200 tỉ đồng trái phiếu riêng lẻ để tăng qui mô vốn và đầu tư vào các dự án của công ty. Số trái phiếu này có kì hạn tối đa 18 tháng.
VCSC nhận định, các dự án lớn sẽ dẫn dắt tăng trưởng trung hạn của Kinh Bắc cần được phê duyệt để triển khai. Doanh nghiệp đang phải đối mặt với rủi ro khi việc mở bán KCN Nam Sơn Hạp Lĩnh bị trì hoãn.
Cụ thể, Kinh Bắc dự kiến phát hành tối đa 2 triệu trái phiếu mệnh giá 100.000 đồng/tp, kỳ hạn 24 tháng với mức giá phát hành 100.000 đồng/cp cho dưới 100 nhà đầu tư. Trái phiếu sẽ được phát hành trong một đợt vào tháng 6 hoặc tháng 7.
Tại ĐHĐCĐ năm ngoái, Đô thị Kinh Bắc thông qua phương án phân phối lợi nhuận của năm 2017 với mức cổ tức tối thiểu là 30%. Trong đó, nếu cân đối được nguồn vốn thì tỷ lệ chia cổ tức bằng tiền tối thiểu là 10%.
9 tháng đầu năm, Kinh Bắc đạt 1.661 tỉ đồng doanh thu thuần và tăng hơn 60% so với cùng kì. Lãi sau thuế 528,5 tỉ đồng, giảm 7,8% và bằng 66% kế hoạch năm.
Do điều chỉnh quy hoạch, doanh số bán đất khu công nghiệp Nam Sơn Hạp Lĩnh bị trì hoãn hơn so với dự kiến. Do đó, VCSC điều chỉnh dự báo ghi nhận doanh số bán đất của khu công nghiệp này sang đầu năm 2019 thay vì 2018.
Đóng góp lớn nhất cho doanh thu nửa cuối năm 2018 của Kinh Bắc dự kiến sẽ là Khu đô thị Phúc Ninh (700 tỷ đồng) và Khu công nghiệp Tràng Duệ (361 tỷ đồng).
Doanh thu hoạt động cho thuê và chuyển nhượng bất động sản của Đô thị Kinh Bắc 6 tháng đầu năm tăng gấp đôi cùng kỳ, tuy nhiên lợi nhuận sau thuế vẫn giảm 30% do không còn khoản doanh thu tài chính đột biến.
Tính đến ngày 15/12, tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước đạt 747,13 tỷ USD (vượt kỷ lục 732 tỷ USD của năm 2022), tăng 14,7% tương ứng tăng 95,98 tỷ USD về số tuyệt đối so với cùng kỳ năm 2023. Cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 23,57 tỷ USD.