Bất chấp những thông tin tiêu cực liên quan đến hành vi thao túng giá của ông Trịnh Văn Quyết, dòng tiền ngoại vẫn tìm đến thị trường chứng khoán Việt Nam với quy mô mua ròng đạt 1.132 tỷ đồng trên cả 3 sàn.
Tại sàn HOSE, mặc dù thanh khoản chung chỉ duy trì ở mức trung bình, khối ngoại tiếp tục đẩy mạnh lực mua ròng lên mức 410 tỷ đồng, tăng hơn 21% so với phiên trước. Về khối lượng, nhóm này mua ròng hơn 7 triệu đơn vị, tập trung ở nhóm thực phẩm và hóa chất.
Tại sàn HOSE, trái ngược áp lực chốt lời của nhiều nhà đầu tư, khối ngoại lại gia tăng lực mua ròng lên mức 124 tỷ đồng, tập trung ở nhóm hoá chất, ngân hàng. Tuy vậy, nhóm này bán ròng nhẹ về khối lượng hơn 1,3 triệu đơn vị.
Tại sàn HOSE, điểm tích cực là khối ngoại đã đảo chiều mua ròng nhẹ 22 tỷ đồng sau ba phiên bán ròng liên tiếP. Tuy vậy về khối lượng, nhà đầu tư ngoại vẫn rút ròng khỏi 1,9 triệu đơn vị ở nhiều nhóm cổ phiếu như kim loại, bán lẻ, quỹ đầu tư.
Tại sàn HOSE, việc khối ngoại tăng cường bán ra khiến đà rút ròng tăng nhẹ lên 86,9 tỷ đồng, tương đương 5,5 triệu đơn vị. Nhóm này bán ròng mạnh cổ phiếu sản xuất thực phẩm, dịch vụ tài chính trong khi mua ròng nhóm bất động sản trong phiên giảm mạnh.
Tính đến ngày 28/3, có 4 mã chứng khoán ngân hàng đã hết room ngoai và một mã đã vượt room sở hữu, trong khi nhiều mã khác cũng đang tiệm cận mức tối đa.
Tại sàn HOSE, nhìn chung giao dịch khối ngoại vẫn duy trì tích cực khi nhóm này mua ròng 537 tỷ đồng, tương đương 5 triệu đơn vị. Dòng tiền tập trung phần lớn ở nhóm hóa chất, với tâm điểm là DGC thu hút gần 245 tỷ đồng.
Một điểm sáng của thị trường trong phiên tăng mạnh là khối ngoại trở lại mua ròng hơn 1.100 tỷ đồng tại HOSE. Trong đó, lực cầu gần như trải dài ở hầu hết các nhóm ngành, tâm điểm là STB (116 tỷ đồng), GEX (114 tỷ đồng).
Khối ngoại tiếp tục bán ròng tổng cộng 852,5 tỷ đồng trên toàn thị trường, tuy nhiên quy mô đã giảm đáng kể 83% so với tuần trước. Trong đó, dòng tiền tìm đến các cổ phiếu ngân hàng, điển hình nhất là STB, ngoài ra cũng không bỏ lỡ mã HUT - "ông trùm" BOT.
Sau một phiên mua ròng nhẹ, sàn HOSE ghi nhận giao dịch kém tích cực khi khối ngoại trở lại bán ròng với giá trị 229 tỷ đồng. Về khối lượng, nhóm này rút ròng 567.100 đơn vị, tập trung ở nhóm thực phẩm & đồ uống, bất động sản.
Điểm tích cực trong giao dịch khối ngoại tại sàn HOSE là nhóm này đã quay lại mua ròng với giá trị 136 tỷ đồng. Tuy vậy về khối lượng, chiều bán vẫn chiếm ưu thế khi nhà đầu tư ngoại duy trì bán ròng 1,8 triệu đơn vị cổ phiếu.
Tại sàn HOSE, khối ngoại có phiên bán ròng thứ 8 liên tiếp, tuy vậy điểm tích cực là quy mô xả ròng đã giảm so với phiên trước về mức 300 tỷ đồng. Về khối lượng, nhóm này bán ròng 9,6 triệu đơn vị cổ phiếu, tập trung ở nhóm bất động sản, kim loại.
Tại sàn HOSE, giao dịch khối ngoại tiếp tục cản trở đà hồi phục của chỉ số khi khối ngoại bán ròng 433 tỷ đồng, hay 9,3 triệu đơn vị. Tâm điểm giao dịch duy trì tập trung ở hai nhóm bất động sản và dịch vụ tài chính.
Tại sàn HOSE, giao dịch khối ngoại nghiêng về chiều bán ròng khi nhóm này tiếp đà xả 728 tỷ đồng, tương đương 14,3 triệu đơn vị. Tâm điểm bán ròng tập trung ở hai nhóm bất động sản và dịch vụ tài chính.
Trước diễn biến không mấy tích cực của thị trường chứng khoán, NĐT nước ngoài chốt lời tại hầu hết các nhóm ngành với tổng quy mô tới gần 5.000 tỷ đồng. Khối này đẩy mạnh xả nhiều bluechip trên sàn HOSE và nhóm cổ phiếu cảng biển, dầu khí.
Các chuyên gia MBS cho rằng các yếu tố như môi trường vĩ mô, thặng dư thương mại tích cực, dòng vốn FDI và du lịch phục hồi mạnh mẽ sẽ hỗ trợ cho VND trong năm 2025.