Trước những tín hiệu khởi sắc của thị trường chung, khối ngoại tiếp đà mua ròng hơn 305 tỷ đồng trên sàn HOSE. Nhóm này rót vốn ròng vào hơn 1,3 triệu đơn vị cổ phiếu, tập trung ở nhóm bất động sản, xây dựng.
Trong tuần nhiều biến động của thị trường thế giới, khối ngoại đảo chiều mua ròng gần 1.600 tỷ đồng trên cả ba sàn. Trong đó, dòng tiền ngoại có xu hướng chốt lời tại một số mã giao dịch tích cực như MSN, GAS, TNG và tìm đến nhóm bất động sản như KBC và DXG.
Trong phiên giao dịch cuối tuần, khối ngoại giảm nhẹ quy mô mua ròng về mức 100 tỷ đồng tại HOSE. Nhóm này rót vốn ròng vào hơn 1 triệu đơn vị cổ phiếu, tập trung ở nhóm bất động sản, xây dựng.
Trong phiên đáo hạn phái sinh, khối ngoại trở lại mua ròng gần 800 tỷ đồng trên toàn sàn. Lực cầu lan tỏa ở nhiều nhóm cổ phiếu lớn như bất động sản, thực phẩm & đồ uống với tâm điểm là KBC, KDC, DXG.
Trong phiên thị trường đóng cửa sát ngưỡng tham chiếu, khối ngoại trở lại bán ròng nhẹ trên toàn thị trường. Tâm điểm thu hút dòng tiền thuộc về nhóm ngân hàng với STB, VCB, trong khi nhiều cổ phiếu bluechips bị bán ròng mạnh như VNM, HPG, NVL.
Giao dịch khối ngoại là điểm sáng của thị trường khi nhóm này rót ròng hơn 1.000 tỷ đồng tại HOSE qua kênh khớp lệnh. Tâm điểm thu hút dòng tiền thuộc về loạt bluechips như STB, MSN, VHM, GAS.
Giao dịch khối ngoại vẫn nhuốm màu ảm đạm khi họ duy trì bán ròng phiên thứ 3 liên tiếp trên HOSE, với quy mô rút ròng đạt 293 tỷ đồng, tương đương khối lượng hơn 9,1 triệu đơn vị. Dòng tiền tập trung chốt lời ở ba nhóm chính là thép, bất động sản và ngân hàng.
Trong phiên VN-Index chấm dứt chuỗi tăng 5 phiên liên tiếp, khối ngoại tiếp tục đặt áp lực lên thị trường khi bán ròng 532 tỷ đồng trên HOSE. Đáng chú ý, VIC tiếp tục là tâm điểm xả ròng khi bị bán tổng cộng hơn 1.600 tỷ đồng tuần qua.
Giao dịch khối ngoại tiếp tục tỏ ra kém sắc khi nhóm này bán ròng 740 tỷ đồng trên HOSE. Trong đó, VIC tiếp tục là tâm điểm xả ròng với giá trị lên tới 453 tỷ đồng.
Giao dịch khối ngoại là điểm sáng của thị trường khi nhóm này rót ròng hơn 217 tỷ đồng tại HOSE. Tâm điểm thu hút dòng tiền thuộc về chứng chỉ quỹ ETF FUEVFVND, trong khi cổ phiếu nhóm bất động sản tiếp tục bị bán ròng.
Cùng với sự giằng co của VN-Index tại vùng 1.500 điểm, khối ngoại cũng đảo chiều bán ròng gần 350 tỷ đồng tại HOSE, trong đó tập trung chốt lời cổ phiếu VIC. Tại HNX và UPCoM, giao dịch duy trì trạng thái tích cực khi nhóm này gom mua hàng chục tỷ đồng.
Giao dịch khối ngoại cũng là điểm sáng trong phiên giao dịch đầu tiên của năm Nhâm Dần khi họ mua ròng gần 340 tỷ đồng trên toàn thị trường. Trong đó, dòng tiền tập trung ở các cổ phiếu vốn hóa lớn nhóm ngân hàng, dịch vụ tài chính.
Áp lực bán ròng của khối ngoại tăng nhẹ trong tháng đầu năm với hơn 2.966 tỷ đồng. Tuy vậy sau nhiều phiên rút ròng mạnh, NĐT nước ngoài bất ngờ mua ròng với giá trị lớn trong những phiên cuối tháng 1, trong đó họ tập trung giải ngân vào các bluechips qua kênh khớp lệnh.
Trong phiên cuối của năm Âm lịch, giao dịch khối ngoại duy trì tích cực khi nhóm này mua ròng hơn 345 tỷ đồng trên toàn sàn. Tâm điểm hút vốn ngoại thuộc về nhóm ngân hàng, dịch vụ tài chính, trong khi cổ phiếu thép bị xả mạnh.
Trên sàn HOSE, khối ngoại có phiên mua ròng thứ 3 liên tiếp với giá trị 135 tỷ đồng, tương đương hơn 9,7 triệu đơn vị. Lực cầu được duy trì ở các cổ phiếu ngân hàng như LPB, TPB, trong khi xả mạnh nhóm bất động sản.
Các chuyên gia MBS cho rằng các yếu tố như môi trường vĩ mô, thặng dư thương mại tích cực, dòng vốn FDI và du lịch phục hồi mạnh mẽ sẽ hỗ trợ cho VND trong năm 2025.