Quy hoạch tổng thể năng lượng quốc gia đặt mục tiêu tỷ trọng năng lượng tái tạo chiếm 15 - 20% trong tổng nguồn sơ cấp vào năm 2030 và khoảng 80 - 85% vào năm 2050.
Trong 6 tháng đầu năm 2023, Tây Ban Nha đã mua 41.145 GWh khí đốt tự nhiên hóa lỏng từ Nga, tăng gần gấp đôi so với con số 22.948 GWh trong cùng kỳ năm 2022.
Theo trang web của Bộ Năng lượng Nga, việc mở tuyến đường ống dẫn khí đốt Viễn Đông sẽ tăng khối lượng khí đốt tự nhiên cung cấp cho Trung Quốc thêm 10 tỷ m3 mỗi năm.
Trong tuần qua, một số quốc gia châu Âu đã ghi nhận giá điện xuống mức âm trên thị trường năng lượng bán buôn vào ban ngày, chủ yếu nhờ các nguồn năng lượng tái tạo dồi dào kết hợp với giá khí đốt lao dốc khi nhu cầu xuống thấp.
Tại buổi làm việc với Thủ tướng Phạm Minh Chính, ông Hirotaka Hamamoto, Chủ tịch MOECO đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy dự án khai thác khí Lô B trong tháng 6/2023.
Mua chung khí đốt có thể giúp những người mua, đặc biệt là những nước không có kinh nghiệm, kỹ năng hoặc sức mua hạn chế, trong quá trình đàm phán trực tiếp với các nhà nhập khẩu khí đốt.
Trung Quốc quyết tâm ủng hộ Nga trong cuộc đối đầu với phương Tây. Tuy nhiên, Bắc Kinh lại chần chừ không đặt bút ký vào thỏa thuận xây dựng đường ống Sức mạnh Siberia 2 do những lo ngại về an ninh năng lượng, khả năng thừa cung.
Chủ tịch Cơ quan quản lý năng lượng, Klaus Mueller, đã bác bỏ khả năng nước này rơi vào tình trạng khẩn cấp về nguồn cung khí đốt trong mùa đông hiện nay, nhưng không thể loại trừ nguy cơ thiếu khí đốt trong mùa Đông 2023/24.
Dự kiến cuộc họp sẽ diễn ra vào ngày 15/2 tới theo hình thức trực tuyến. Nếu diễn ra, đây sẽ là hội nghị đặc biệt cấp bộ trưởng đầu tiên IEA triệu tập trong những năm gần đây.
Các bộ trưởng năng lượng châu Âu đã thông qua mức trần khí đốt linh hoạt khi giá cao trên 180 EUR/MWh trong ba ngày liên tiếp; và cao hơn giá tham chiếu 35 EUR/MWh.
Các nước Liên minh châu Âu (EU) đang xem xét hạ giá trần khí đốt xuống mức thấp hơn so với đề xuất, trước khi các Bộ trưởng Năng lượng của khối nhóm họp vào ngày 19/12 để thông qua biện pháp này.
Châu Âu đã thiệt hại khoảng 1.000 tỷ USD do chi phí năng lượng tăng cao. Theo nhiều dự báo, cuộc khủng hoảng năng lượng sâu sắc nhất trong nhiều thập kỷ tại châu lục già mới chỉ bắt đầu.
Trong báo cáo “Cách thức tránh tình trạng thiếu khí đốt ở Liên minh châu Âu năm 2023”, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã đề xuất một danh sách các biện pháp trị giá khoảng 100 tỷ euro (105,3 tỷ USD) giúp Liên minh châu Âu (EU) tránh tình trạng thiếu hụt khí đốt.
Theo kế hoạch do Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất, giá trần có hiệu lực nếu giá khí đốt trong ít nhất hai tuần trên Sàn giao dịch Amsterdam vượt quá 275 euro/MWh (khoảng 3.000 USD/1.000 m3