Trong bối cảnh người tiêu dùng Trung Quốc ngày càng thắt chặt chi tiêu cho sản phẩm công nghệ, việc doanh số bán smartphone dòng cao cấp của Apple vẫn tăng đã chứng minh vị thế số một của gã khổng lồ công nghệ Mỹ này.
Trong khi doanh số các đối thủ như Samsung, Xiaomi, Vivo, Oppo,... đều chứng kiến mức tăng nhẹ hoặc thậm chí là giảm xuống, thì số lượng iPhone bán ra tại thị trường Việt Nam lại tăng cao trong quý II.
Sau đại dịch COVID-19, nhu cầu sắm smartphone của người tiêu dùng đang giảm xuống, nhưng gã khổng lồ Apple vẫn kỳ vọng dòng iPhone 14 sắp ra mắt sẽ giúp công ty duy trì doanh số năm 2022 ngang với năm 2021.
Apple cho biết phía hải quan Trung Quốc đang bắt đầu thực thi nghiêm ngặt việc kiểm tra xem các lô hàng từ Đài Loan tới Trung Quốc có dán nhãn "Taiwan, China" hoặc "Chinese Taipei" hay không. Nếu không đúng, các nhà cung cấp có thể bị phạt tiền hoặc bị trả lại hàng.
Khi kết quả kinh doanh các dòng sản phẩm như Mac, iPad, sản phẩm đeo tay,... đi xuống, Apple vẫn phải nương nhờ vào sản phẩm chính của doanh nghiệp, iPhone.
Cho dù gã khổng lồ Apple đang tích cực mở rộng sản xuất sang các nước khác như Việt Nam và Ấn Độ, nhưng CNN tin rằng "táo khuyết" sẽ rất khó, thậm chí là không thể rời Trung Quốc trong tương lai gần.
Giai đoạn cuối tháng 7, nhiều đơn vị bán lẻ hàng đầu Việt Nam đã hạ giá các dòng smartphone, trong đó có những mẫu điện thoại rất "hot" như iPhone 13 Pro Max, Samsung Galaxy Z Fold3 5G, iPhone 13 Pro,...
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.