Với việc được đầu tư 50.000 tỉ đồng, giai đoạn xây dựng của Khu liên hợp Dung Quất đã hoàn thành 90-95% và dây chuyền thép cán nóng (HRC) đầu tiên của Hòa Phát dự kiến bắt đầu đi vào vận hành từ quí II/2020.
Sau khi vận hành lò luyện thép đầu tiên tại Khu Liên hợp Gang thép Dung Quất vào tháng 7 năm nay, Hòa Phát đã tăng đáng kể sản lượng thép bán ở thị trường miền Nam và miền Trung. Ngược lại, tiêu thụ của Hòa Phát tại miền Bắc lại đi xuống so với cùng kì.
Sau 10 tháng, Hòa Phát đã sản xuất và cung cấp cho thị trường hơn 2,18 triệu tấn thép xây dựng, tăng 12,5% so với cùng kì năm trước, tiếp tục giữ thị phần lớn nhất Việt Nam.
Đây là quí suy giảm lợi nhuận thứ hai liên tiếp của Hòa Phát. Sau 9 tháng, tập đoàn đã thực hiện 66% kế hoạch doanh thu và 84,4% kế hoạch lợi nhuận sau thuế.
Việc thu hồi nhiệt dư từ dây chuyền dập than cốc khô tại Khu liên hợp Hòa Phát Hải Dương giúp công suất phát điện của Khu liên hợp tăng 23%, tương đương 12 megawatt (MW) mỗi năm.
Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính mới đây công bố danh sách 1.000 doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2018, trong đó có nhiều cái tên quen thuộc như Viettel, Vietcombank, PV GAS, Honda, Samsung, Hòa Phát, …
Tập đoàn Kyoei (Nhật Bản) và Tập đoàn Hòa Phát thống nhất thành lập một tổ công tác để nghiên cứu các nội dung hợp tác giữa hai bên, trong đó có việc Hòa Phát muốn cung cấp 50.000 tấn phôi thép hàng tháng cho Kyoei.
Tháng 9 vừa qua, thép xây dựng Hòa Phát đạt sản lượng tiêu thụ hơn 193.000 tấn, tương đương với tháng 8 nhưng giảm 12,7% so với mức 221.000 tấn của tháng 9 năm 2018.
Các khoản thu nhập như tiền lương, tiền công, trúng thưởng,... sẽ phải chịu thuế thu nhập cá nhân. Bên cạnh đó, Bộ Tài chính cũng quy định nhiều khoản thu nhập không phải chịu sắc thuế này.