8 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu dệt may đạt 26,1 tỷ USD, giảm 16% so với cùng kỳ năm 2022. Với kết quả này, ngành dệt may đã hoàn thành 65% mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 40 tỷ USD trong năm 2023.
BSC cho rằng trong quý IV/2022 và năm 2023, các doanh nghiệp dệt may tiếp tục gặp nhiều thách thức trong việc ký kết đơn hàng khi các khách hàng tiếp tục xử lý hàng tồn kho cao trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn.
Ngành dệt may đã bắt đầu có dấu hiệu ngấm đòn bởi lạm phát và suy thoái kinh tế toàn cầu khi kim ngạch xuất khẩu trong tháng 9 đã giảm gần 1,2 tỷ USD so với tháng trước. Hiện số lượng đơn đặt hàng của các doanh nghiệp trong ngành đang sụt giảm và tình hình khó khăn được dự báo có thể kéo dài sang cả năm 2023.
Nhiều doanh nghiệp dệt may đang nỗ lực vượt khó sau đại dịch, ổn định sản xuất nhưng lại gặp trở ngại lớn vì thiếu lao động cùng với việc giá cả hàng hóa và lạm phát tăng cao đã ảnh hưởng không nhỏ đến ngành dệt may.
Theo Chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas), các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải tìm ra đơn hàng tại các thị trường khác để bù đắp vào khoảng trống do các nhãn hàng Mỹ để lại.
Trong quý I, xuất khẩu dệt may của Việt Nam tăng 23% so với cùng kỳ năm 2021, đạt 8,8 tỷ USD nhờ nhu cầu tăng bật sau khi dồn nén bởi đại dịch COVID-19, các doanh nghiệp đã có đơn hàng cho đến quý III.
Năm 2018 là một năm thành công đối với hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam với tổng kim ngạch xuất khẩu đạt trên 36 tỷ USD, tăng 16,01% so với năm 2017.
Hôm 27/11, Hiệp hội Dệt may Việt Nam gửi đề xuất sửa đổi chính sách thuế đối với doanh nghiệp sản xuất sau đó xuất khẩu sản phẩm theo hình thức xuất nhập khẩu tại chỗ.
Công cụ đánh giá rủi ro về nguồn nước ở khu vực Mekong, Báo cáo rủi ro về nước và các giải pháp của nước cho ngành dệt may Việt Nam sẽ hỗ trợ cho cộng đồng doanh nghiệp phát triển trong tương lai.
Ngành dệt may muốn phát triển phải có vùng nguyên liệu, tuy nhiên Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết nhiều địa phương không mặn mà cấp phép những dự án này vì sợ ô nhiễm môi trường.
Năm 2017 dù có nhiều tác động bất lợi từ thị trường, nhưng hoạt động XK dệt may vẫn khả quan với kim ngạch dự báo đạt mục tiêu 31 tỷ USD. Năm 2018, dự báo XK của ngành dệt may sẽ tiếp tục khả quan.
Từ đầu năm 2017 đến nay, ngành dệt may Việt Nam đã xuất khẩu được 19,8 tỷ USD, tăng 9,9% so với cùng kỳ năm 2016 và hoàn thành 66% kế hoạch xuất khẩu cả năm (30 tỷ USD).
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.