“Tận dụng các cơ hội ưu đãi mặt hàng nông sản từ Hiệp định EVFTA trong bối cảnh mới” là chủ đề Hội thảo Xúc tiến thương mại sang thị trường châu Âu do Trung tâm Hỗ trợ xuất khẩu - Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức chiều 8/9, tại Hà Nội theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Cục Xuất nhập khẩu dự báo năm 2023, xuất khẩu hàng hóa sang thị trường EU nhiều khả năng sẽ chậm lại cho đến hết quý I, thậm chí kéo dài sang quý II và mức tăng trưởng năm 2023 chỉ có thể nhích 5 - 7% so với năm 2022.
Bộ Công Thương cho biết tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam với các nước châu Âu trong năm 2022 đạt khoảng 76,3 tỷ USD, tăng 5 % so với cùng kỳ năm 2021. Cán cân thương mại nghiêng về xuất siêu 35,5 tỷ USD.
EVFTA sẽ là cơ hội cho Việt Nam mở rộng thị trường, tăng thị phần tại thị trường châu Âu và là điều kiện để Việt nam nâng cao năng lực cạnh tranh. Dù vậy, không phải ngành nào cũng được hưởng lợi khi FTA này chính thức có hiệu lực.
Hải quan và Tạo thuận lợi thương mại của Hiệp định EVFTA bao gồm các cam kết về các biện pháp quản lí đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, trung chuyển giữa Việt Nam và EU.
Những cam kết của Việt Nam và EU trong EVFTA về thương mại dịch vụ đầu tư hướng tới việc tạo ra một môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp hai bên. Cam kết mở cửa dịc
EU cam kết xóa bỏ thuế quan ngay khi EVFTA có hiệu lực đối với hàng hóa của Việt Nam thuộc 85,6% số dòng thuế trong biểu thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU.
Việt Nam và EU cam kết không áp dụng bất kì loại thuế, phí xuất khẩu nào trừ các trường hợp được bảo lưu rõ. Việt Nam duy trì đánh thuế xuất khẩu đối với 57 dòng thuế.
Việt Nam cam kết không áp dụng các biện pháp hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ, trị giá giao dịch, số lượng cung cấp dịch vụ trên trị giá giao dịch đối với nhà cung cấp dịch vụ EU.
Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS) bao gồm các cam kết ràng buộc Việt Nam và EU trong việc ban hành và thực thi các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm đối với hàng hóa, đặc biệt là thực phẩm và các sản phẩm nông nghiệp.
Đơn hàng dồi dào đến hết năm, doanh nghiệp dệt may phải cho công nhân làm thêm ca, tăng giờ để kịp đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhưng lợi nhuận đem về lại chưa tương xứng
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.