Trong thương mại điện tử, nhiều chủ thể kinh doanh chưa ý thức chấp hành pháp luật, chạy theo lợi nhuận bất chính và đồng thời, nhận thức của người tiêu dùng chưa cao.
Trên fanpage chính thức, thương hiệu thời trang do cầu thủ Văn Toàn sở hữu đã phải đăng bài cảnh báo khách hàng về hàng nhái, hàng không chính hãng đang bán trôi nổi trên thị trường.
Theo qui định mới ban hành, người bán mĩ phẩm giả có thể bị phạt tới 100 triệu đồng và phải nộp lại số tiền kiếm lợi bất hợp pháp có được do hành vi vi phạm.
Lo Amazon có thể thuê hàng nghìn luật sư nên một công ty giày ở Mỹ chưa quyết định kiện sau khi phát hiện tập đoàn thương mại điện tử lớn nhất thế giới sao chép sản phẩm nổi tiếng của họ.
Tình trạng chủ thương hiệu trong việc công bố cách phát hiện hàng giả là một trong những lí do khiến cuộc chiến chống hàng giả, hàng nhái trong thương mại điện tử ngày càng gian nan.
Có những chiếc đồng hồ Thụy Sĩ giá hàng trăm triệu đồng nhưng nhái y chang và được rao bán trên mạng với giá... vài trăm ngàn đồng. Những mặt hàng nhái này giống thực đến nỗi cơ quan chức năng cũng không dám... đem đi kiểm tra.
Hiệp hội tiêu chuẩn kỹ thuật Brazil (ABNT) vừa mới đưa ra một hệ thống mới nhằm tiêu chuẩn hóa nhãn giày dép tại Brazil với nỗ lực nhằm giảm nguy cơ hàng giả có hiệu lực vào cuối tháng 7/2018.
Bộ Tài chính vừa chính thức sửa các quy định hướng dẫn việc in, phát hành, quản lý và sử dụng tem đối với sản phẩm rượu nhập khẩu và rượu sản xuất để tiêu thụ.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.