Theo chuyên gia Cấn Văn Lực, để có thể vực dậy nền sản xuất, cần có sự đồng bộ của nhiều chính sách từ điều hành chiến lược, nguồn vốn từ ngân sách chứ không chỉ từ chính sách tiền tệ của ngân hàng.
Vietcombank sẽ giảm lãi suất tiền vay từ ngày 18/8 cho đến hết năm đối với tất cả khách hàng ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19 tại 19 tỉnh, thành phố phía Nam, không áp dụng với các khoản vay chứng khoán, vay kinh doanh bất động sản, vay cầm cố giấy tờ có giá…
Trong bối cảnh các biện pháp tài khóa và tiền tệ đã được sử dụng nhằm hỗ trợ nền kinh tế, SSI Research kỳ vọng mặt bằng lãi suất cho vay sẽ giảm nhẹ trong ngắn hạn, trong khi lãi suất huy động sẽ không có nhiều biến động.
Theo Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), trong tháng 7/2021, VCCI đã tập hợp, phân loại và gửi 29 kiến nghị mới của các doanh nghiệp và hiệp hội doanh nghiệp tới các bộ, ngành, địa phương.
Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP HCM cho biết tùy mức độ thiệt hại của doanh nghiệp, mức giảm lãi suất có thể dao động từ 0,5% - 2,5%; mức giảm trung bình là 1%/năm.
Lãnh đạo Techcombank cho rằng chiến lược tối ưu chi phí huy động và tăng thu ngoài lãi giúp ngân hàng giảm thiểu ảnh hưởng từ việc giảm lãi suất cho vay.
Vietcombank, TPBank, Bac A Bank,... đồng loạt hạ lãi suất cho vay hỗ trợ các khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch, mức giảm cao nhất lên tới 2,2%/năm tuỳ theo mức giảm sút doanh thu của doanh nghiệp.
Agribank, Sacombank và ACB là ba ngân hàng tiên phong điều chỉnh giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn do dịch bệnh. Mức giảm dao động từ 0,5 đến 1 điểm % tuỳ thuộc vào khoản vay và kỳ hạn.
Theo TS. Đinh Trọng Thịnh, việc điều chỉnh giảm lãi suất lần này thể hiện quyết tâm của các tổ chức trong việc ổn định và giảm lãi hỗ trợ doanh nghiệp nhưng có thể tác động tới tính chủ động, tính thị trường của các ngân hàng.
Theo VAFI, việc giảm lãi suất tiền gửi về 0% sẽ đưa doanh nghiệp và thị trường chứng khoán Việt Nam cùng phát triển. Tuy nhiên, quan điểm này đã gặp phải một số ý kiến trái chiều.
Trước những làn sóng dịch COVID-19 liên tiếp, đại diện các doanh nghiệp, hiệp hội đã đề nghị được tiếp cận với các khoản vay không có lãi để có thể phục hồi sản xuất kinh doanh.
Từ ngày 27/5, khi tham gia vay vốn trung dài hạn mua nhà, xe, vay tiêu dùng và vay phục vụ sản xuất kinh doanh tại BIDV, khách hàng có thể được giảm lãi suất xuống thấp nhất còn 6,2%/năm.
Trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp tại tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh, Vietcombank quyết định giảm đồng loạt lãi suất cho vay và phí đối với khách hàng tại hai địa bàn này trong ba tháng từ ngày 1/6 đến hết 31/8.
Đồng hành cùng khách hàng, giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) có thêm lựa chọn tài chính khả thi, tái cơ cấu sản xuất và kinh doanh an toàn từ nay đến cuối năm 2020, HDBank tiếp tục giảm lãi suất vay Gói Swift SME 5.000 tỉ đồng, còn chỉ từ 6,2%/năm.
Giá trị tự doanh toàn ngành chứng khoán đã vượt mức 11 tỷ USD tại cuối 2024. Đa số các công ty ghi nhận FVTPL chiếm tỷ trọng lớn nhất cơ cấu mảng tự doanh. Trong khi đó, MBS, ACB chủ yếu phân bổ tại HTM, còn Vietcap, TBCS tiếp tục ghi nhận phần lớn ở khoản AFS.