Ngành tôm năm 2024 đang trong hoàn cảnh gặp nhiều biến động bất ngờ như phía nguyên đơn từ Mỹ khởi kiện chống trợ cấp (CVD) lên ngành tôm Việt, trong khi đó giá thành tôm Việt lại quá cao, kém cạnh tranh hơn so với tôm Ecuador và tôm Ấn Độ.
Giá tôm nhập khẩu trung bình vào Trung Quốc tiếp tục xu hướng giảm dù nhu cầu tăng cao. Trong tháng 2, giá tôm nhập khẩu giảm 12% so với cùng kỳ xuống khoảng 4,7 USD/kg.
Trong đó, Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất đối với sản phẩm tôm hùm của Việt Nam, với giá trị gần 29 triệu USD, cao gấp 27 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Số liệu của NOAA cho thấy mức giá trung bình chung đối với tôm nhập khẩu của Mỹ là 7,75 USD/kg, thấp hơn 9% so với mức giá trung bình 8,51 USD/kg được thanh toán vào tháng 1/2023 và thấp hơn 2% so với mức 7,88 USD/kg được báo cáo vào tháng 12/2023.
Một doanh nghiệp tôm hàng đầu Ecuador cho rằng sản lượng tôm năm 2024 của nước này có thể ổn định hoặc thậm chí giảm nếu mức thuế chống bán phá và chống trợ cấp sơ bộ (CVD) của Mỹ quá khắc nghiệt.
Chủ tịch Sao Ta cho rằng ngành tôm đang gặp khó khăn quá lớn trong bối cảnh dịch bệnh tôm trầm trọng, đơn hàng không như thời hoàng kim và xuất khẩu sang thị trường truyền thống cũng gặp một số trở ngại.
SSI kỳ vọng giá bán trung bình của cá tra có thể tăng trở lại trong nửa cuối năm 2024. Với ngành tôm, giá bán tôm bình quân được dự báo có thể duy trì ổn định hoặc tăng nhẹ so với cùng kỳ.
Sản lượng tôm Trung Quốc có thể giảm từ 1,15 triệu tấn xuống 1,1 triệu tấn. Trong đó, sản lượng tôm của Trung Quốc bao gồm 1 triệu tấn tôm thẻ chân trắng và 150.000 tấn tôm sú.
Theo dự báo của một số công ty chứng khoán, dù áp lực chốt lời đã xuất hiện tại ngưỡng 1.265, nhưng trong trường hợp tích cực, VN-Index có thể tiếp tục quán tính tăng điểm và trở về ngưỡng 1.270 trong những phiên đầu năm mới Ất Tỵ.