Xuất khẩu tôm sang Mỹ và EU dự kiến tiếp tục tăng trưởng 2 con số. Tại Trung Quốc, xuất khẩu sẽ phục hồi sau khi giảm mạnh trong năm 2021. Còn tại Hàn Quốc và Nhật Bản tăng trưởng nhẹ do nhu cầu từ 2 thị trường này khá ổn định và có thể không có sự tăng trưởng đột phá.
Giá tôm thẻ giảm 10.000 - 15.000 đồng/kg vì nhà máy cho công nhân nghỉ Tết 6 - 8 ngày, trong khi giá tôm sú lại tăng bật 100.000 đồng/kg vì nguồn cung khan hiếm.
Sản lượng tôm toàn cầu được dự đoán tiếp tục tăng trưởng và đạt 5 triệu tấn trong năm 2022. Các nước khu vực châu Á có sản lượng tôm lớn nhất thế giới, hiện chiếm tỷ trọng khoảng 65%. Tiếp theo là châu Mỹ với tỷ trọng 30%.
Cái bắt tay giữa tập đoàn PAN và C.P Việt Nam trong việc phát triển chuỗi giá trị nuôi tôm của CTCP Thực phẩm Sao Ta (mã: FMC, công ty con của PAN) được xem là bù đắp mảnh ghép còn thiếu của cả hai bên.
Xuất khẩu tôm năm 2021 ước đạt 3,9 tỷ USD, tăng 4% so với năm 2020. Trong đó, xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, EU tiếp tục ghi nhận các mức tăng trưởng tốt.
Hiện tại, giá thức ăn chăn nuôi và con giống đang tăng mạnh. Vì vậy, nếu giá tại tại bờ không tăng tương xứng thì nhiều hộ nuôi quy mô nhỏ sẽ không thể duy trì và bỏ ao. Trong đó, hầu hết nông trại nuôi tôm tại châu Á ở mức quy mô nhỏ.
Năm 2021, nhiều hộ nông dân ở tỉnh Trà Vinh chuyển đổi nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng trong ao đất sang mô hình nuôi thâm canh công nghệ cao trong ao nổi, ao đất lót bạt cho lợi nhuận 400 triệu đồng/ha/vụ.
Ông Trần Văn Lĩnh, Chủ tịch Thủy sản Thuận Phước cho biết doanh nghiệp sẽ khép lại một năm 2021 đầy sóng gió bởi COVID-19, cước tàu và bắt đầu năm 2022 với niềm tin doanh thu xuất khẩu tôm đạt trên 150 triệu USD.
Tháng 11, xuất khẩu tôm đạt 366 triệu USD, tăng 16% so với cùng kỳ năm 2020. Đáng chú ý, xuất khẩu tôm sang EU bứt phá ngoạn mục, đạt 66,5 triệu USD, tăng 86%.
VASEP dự báo xuất khẩu thuỷ sản tháng 12 vẫn tiếp đà hồi phục và sẽ đạt trên 800 triệu USD, đưa kết quả xuất khẩu cả năm 2021 về đích với mức trên 8,8 tỷ USD, tăng 5% so với năm 2020.
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản trong tháng 11 ước đạt gần 8 tỷ USD, tăng gần 4% so với cùng kỳ năm ngoái. VASEP dự báo xuất khẩu thuỷ sản trong tháng cuối năm tiếp đà hồi phục như hiện nay.
Trong đà hồi phục chung của thị trường, dòng tiền từ các cá nhân trong nước vẫn là điểm sáng khi tiếp tục nâng đỡ, dù vậy quy mô giải ngân đã giảm hơn một nửa còn 432 tỷ đồng. Nếu tính riêng kênh khớp lệnh thì họ mua ròng nhẹ 41,5 tỷ đồng.