Giá lương thực thế giới đang tiệm cận mức cao kỷ lục, buộc một số ngân hàng lương thực châu Âu phải giảm lượng thực phẩm mà họ cung cấp, cho dù nhu cầu viện trợ đang gia tăng.
Gần 6 tháng qua, nhiều doanh nghiệp chế biến thực phẩm TP HCM cho biết phải sản xuất hòa vốn, bù lỗ do đội chi phí sản xuất, nguyên liệu tăng tới 20-30%. Với khả năng chịu đựng đã tới hạn, mặt bằng giá thực phẩm dự kiến sẽ tăng trong thời gian tới.
Trong bối cảnh số liệu kinh tế xấu liên tục xuất hiện và áp lực lạm phát tăng cao, khá nhiều chuyên gia đã cảnh báo về một kịch bản tăm tối cho nền kinh tế toàn cầu trong năm nay: lạm phát đình trệ.
Các nhà sản xuất cho biết giá nguyên liệu và vật liệu thô là nguyên nhân khiến chi phí sản xuất tăng vọt, điều này tác động rất nhiều tới giá bán của sản phẩm.
Nhà Trắng sẽ cấp 1,4 tỷ USD cho các nhà sản xuất nhỏ và người lao động. Đây được xem như một phần trong một loạt sáng kiến kích thích kinh tế của Chính phủ Mỹ.
Sở NN&PTNT Hà Nội cho biết dù TP đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 17 nhưng đến nay tình hình cung ứng, tiêu thụ lương thực, thực phẩm vẫn đảm bảo ổn định, không có tình trạng thiếu nguồn cung.
VDSC dự báo lạm phát giá thực phẩm tiêu dùng sẽ tăng vào cuối năm 2021, 2022. Điều này khiến các quốc gia có thu nhập thấp đang phải vật lộn phải đối mặt với nhiều thách thức và có nguy cơ phản tác dụng trong nỗ lực xóa bỏ nạn đói.
Theo dữ liệu từ Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc, giá thực phẩm trong tháng 7 của nước này đã tăng 9,1% so với cùng kì năm trước, khi mà chính phủ đang phải vật lộn với cơn sốt giá thịt heo trong bối cảnh dịch tả heo châu Phi lan rộng.
Theo Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO), giá cả các mặt hàng thực phẩm trên thị trường toàn cầu diễn biến giảm trong tháng 11, dẫn đầu là giá dầu cọ và các loại dầu thực vật khác.
Thời tiết khắc nghiệt, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc, và dịch bệnh gia cầm là những mối đe dọa tới giá thực phẩm trong năm tới, theo Rabobank.
Giá hàng nhập khẩu của Mỹ tăng nhanh hơn dự báo trong tháng 12 trong bối cảnh đà tăng của giá năng lượng trỗi dậy, nhưng giá hàng nhập khẩu không tính nhiên liệu không thay đổi.
Giá thực phẩm cao hơn do lo ngại về ảnh hưởng của dịch bệnh và thời tiết cùng với diễn biến khó lường của giá dầu thô trên thị trường thế giới đóng vai trò quan trọng trong phần còn lại của năm. VDSC ước tính lạm phát chung của Việt Nam tăng 4,1 - 4,2% trong năm 2018.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.