Chính phủ vừa quyết định điều chỉnh giảm thuế suất thuế nhập khẩu MFN (tối huệ quốc) đối với một số nguyên liệu thức ăn chăn nuôi như lúa mì từ 3% xuống 0%, ngô từ 5% xuống 2%.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan nhận định việc đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu cho thấy tính tự chủ nền nông nghiệp của Việt Nam chưa cao, 70-80% nguyên liệu thức ăn chăn nuôi phải nhập khẩu của nước ngoài.
Ngành chăn nuôi khổng lồ của Trung Quốc đang phải đối mặt với chi phí thức ăn chăn nuôi tăng mạnh, khi tình trạng mất điện tồi tệ nhất trong nhiều năm của nước này buộc các nhà máy nghiền đậu nành phải đóng cửa, khiến nguồn cung giảm và đẩy giá tăng cao.
Lợi nhuận từ chăn nuôi lợn giảm khiến nhu cầu nhập khẩu đậu tương để chế biến thức ăn chăn nuôi của Trung Quốc giảm mạnh, xuống dưới 100 triệu tấn, thấp hơn mức dự báo của Mỹ.
Kim ngạch xuất khẩu thức ăn chăn nuôi sang Trung Quốc 6 tháng đầu năm 2021 đạt 188,3 triệu USD, tăng mạnh 124,3% so với cùng kỳ năm 2020, chiếm gần 36% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước.
Bộ Tài chính đề xuất giảm mức thuế suất thuế nhập khẩu MFN của mặt hàng lúa mì, mã HS 1001.99.99 từ 3% xuống 0%; giảm mức thuế suất thuế nhập khẩu MFN của mặt hàng ngô, mã HS 1005.90.90 từ 5% xuống 3%.
Tốc độ tái đàn heo nhanh khiến nhu cầu sử dụng thức ăn chăn nuôi, đặc biệt là ngô. Giá ngô tăng cao, nông dân Trung Quốc phá bỏ đậu tương trồng ngô với kỳ vọng thu lợi nhuận khủng.
Giá thức ăn chăn nuôi trong nước dự kiến sẽ tăng thêm 5%, tương đương tăng 10.000 – 12.000 đồng/kg so với thời điểm hiện tại. Sau đó, giá thức ăn chăn nuôi mới vào chu kỳ ổn định.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phùng Đức Tiến khẳng định không thể đưa thức ăn chăn nuôi nào vào danh mục được bình ổn bởi chưa có quy định vấn đề này, cần tuân theo quy luật thị trường.
Trước diễn biến liên tục tăng phi mã của giá thức ăn chăn nuôi thời gian gần đây, cả người chăn nuôi, Hiệp hội và cơ quan chức năng đều đồng tình với đề xuất đưa thức ăn chăn nuôi vào mặt hàng bình ổn giá để giảm thiểu nhiều rủi ro cho ngành hàng.
Trong quý I, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ thị trường Áo đạt gần 80 triệu USD, tăng 20,5% so với quý I/2020. Đáng chú ý, nhập khẩu thức ăn chăn nuôi từ Áo đạt gần 1,7 triệu USD, tăng 251% so với cùng kỳ năm 2020.
Giá thức ăn chăn nuôi liên tục tăng cao, nhiều hộ phải bán sớm cắt lỗ, vì càng nuôi càng lỗ. Ngành chăn nuôi đang rơi vào cảnh khó khăn chồng chất, kể từ sau đợt bùng phát dịch tả heo châu Phi năm 2019.
Masan Group cho biết số tiền thu được từ giao dịch sẽ được sử dụng để giảm nợ của Masan High-Tech Materials từ khoảng 670 triệu USD xuống còn 490 triệu USD.