Giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi tăng tới 40% nhưng doanh nghiệp chỉ tăng 15% giá thành phẩm giúp phần nào giảm bớt gánh nặng cho các hộ chăn nuôi. Tuy nhiên, các doanh nghiệp vẫn chịu thiệt hại lớn trong khi với mức giá hiện tại với người chăn nuôi vẫn được xem là ở mức cao.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phùng Đức Tiến cho rằng nếu không có giải pháp đồng bộ ổn định giá thức ăn chăn nuôi, nguy cơ các tháng tới sẽ thiếu gia cầm và giá thịt thương phẩm sẽ tăng.
Sau năm lãi đậm, công ty con chuyên sản xuất thức ăn chăn nuôi của Masan MEATLife dự kiến có thể không có lãi hoặc lãi tối đa 30 tỷ đồng sau thuế trong bối cảnh giá nguyên liệu liên tục leo thang từ tháng 10 tới nay.
Cục Chăn nuôi nhận định giá các loại nguyên liệu thức ăn chăn nuôi chính chưa có chiều hướng giảm ngay trong quý II, dự kiến sẽ giảm dần và ổn định từ tháng 7.
Theo ông Nguyễn Văn Trọng, Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi, với thức ăn chăn nuôi như hiện nay, giá heo hơi phải tăng tương ứng lên mức khoảng 80.000 đồng/kg mới đảm bảo thu nhập cho người chăn nuôi
Hiện nay ở Việt Nam có khoảng 265 nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi, trong đó có 85 nhà máy thuộc doanh nghiệp nước ngoài (chiếm tỉ lệ 32%), 180 nhà máy thuộc doanh nghiệp trong nước (chiếm 68%).
Báo cáo từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT) cho biết giá trị nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu trong tháng 11 tăng 9,9% so với tháng 10 lên 333 triệu đồng.
Giá heo hơi đang vào giai đoạn ổn định ở mức khá cao trong khoảng 38.000 – 39.000 đồng/kg, bởi nguồn cung heo thời gian qua có xu hướng giảm. Vì chi phí đầu vào đang cao nên khó có thể xảy ra hiện tượng tái đàn ồ ạt như trước.
Một số hộ nông dân Trung Quốc đang điều chỉnh lại hoặc thậm chí là ngừng kế hoạch tăng đàn heo vì thị trường đang dư thừa nguồn cung, kéo giá heo hơi chạm đáy 8 năm trong tháng 3. Tuy nhiên, các doanh nghiệp lớn lại xem đây là cơ hội để mở rộng sản xuất.
Mặc dù giá heo hơi gần đây có xu hướng khả quan hơn, nhưng thị trường nguyên liệu thức ăn chăn nuôi thế giới tuần này đồng loạt tăng, khiến người dân lại lo lỗ.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.