Môi giới, nhà đầu tư nườm nượp đổ về Hoài Đức trong cơn tăng nóng của đất nền thời gian gần đây. Chỉ trong vòng vài tháng, nhiều lô đất đã tăng thêm 15 - 20 triệu đồng/m2.
Trong quý đầu năm, đất nền được tìm kiếm nhiều hơn thời điểm trước dịch COVID-19. Giá rao bán đất nền cũng ghi nhận tăng tại nhiều tỉnh thành như Bắc Giang, Hải Phòng, Thanh Hóa, Khánh Hòa, Bình Thuận,...
Ngoài việc nhiều nhà đầu lợi dụng quy hoạch để mua gom đất, phân lô bán nền,... có hiện tượng thông đồng trong đấu giá,... khiến giá đất nhiều nơi tăng vọt.
Theo chuyên gia, giá bất động sản ở miền Bắc nhiều nơi đã tăng 3 - 5 lần trong thời gian qua. Giá neo ở mức cao nên nhà đầu tư có thể gặp khó khăn với thanh khoản.
Theo chuyên gia, bản thân loại hình đất nền luôn có nhu cầu đầu tư rất cao và khả năng thanh khoản cũng dễ hơn. Giá trị của đất nền thông thường cũng có tốc độ tăng cao hơn các phân khúc khác.
Cơn sốt đất đã "nhen nhóm" xuất hiện tại một số địa phương vào thời điểm cuối năm vừa qua. Điều này làm rấy lên lo ngại về một kịch bản tăng trưởng nóng của thị trường bất động sản trong năm 2022.
Trong năm tới, giá đất tại khu vực ngoại thành Hà Nội và TP HCM được dự báo sẽ tiếp tục xu hướng tăng nhờ các thông tin quy hoạch cùng với cơ sở hạ tầng phát triển.
Ngay cả khi cơn sốt đất cục bộ diễn ra khắp từ Bắc chí Nam hồi đầu năm, thị trường bất động sản Phú Quốc vẫn ghi nhận sự trầm lắng. Giá đất cũng chỉ nhích nhẹ so với năm 2020.
Theo chuyên gia Savills, các khu vực "ăn theo" quy hoạch hoặc chỉ tăng giá dựa trên thông tin chung không nên được nhìn nhận là nguyên nhân thật sự dẫn đến hiện tượng tăng giá đất. Sự tăng giá này chủ yếu là đầu cơ thay vì dựa trên nhu cầu thực.
Giao dịch bất động sản đã bật tăng trở lại trong quý đầu năm 2021, tập trung ở loại hình đất nền. Giá đất có nơi đã tăng gấp 2 - 3 lần so với thời điểm cuối năm ngoái.
Theo lãnh đạo một doanh nghiệp bất động sản, giá đất tăng thực tế dễ phát sinh rủi ro cho doanh nghiệp trong quá trình M&A dự án, tuy nhiên yếu tố này cũng có thuận lợi nhất định.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.